Bài soạn Đại số 9 Tiết 48 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: Củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 (a # 0) và 2 nhận xét sau khi học thêm tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau.

 1.2. Kĩ năng: Biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.

 1.3. Thái độ: Thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay lại phục vụ thực tế.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 48 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 29/02/2008 NG: 03(9C)-05(9B)/03/2008 Tiết 48 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 (a # 0) và 2 nhận xét sau khi học thêm tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau. 1.2. Kĩ năng: Biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại. 1.3. Thái độ: Thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay lại phục vụ thực tế. 2. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Đồ dùng: bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV. HS: - Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán. 3. Phương pháp GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a # 0) TL: + Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0. + Nếu a 0. HS2: Chữa bài số 2 (31-SGK) Đáp án: h = 1000m; S = 4t2 a) Sau 1 giây, vật rơi được quãng đường là: S1 = 4.12 = 4 (m) Vật còn cách mặt đất là: 100 - 4 = 96 (m) Sau 2 giây, vật rơi quãng đường là: S2 = 4.22 = 16 (m) Vật còn cách đất là: 100 - 16 = 84 (m) b) Vật tiếp đất nếu S = 100 (giây) (vì thời gian không âm) HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. 4.3. Luyện tập GV gọi 1 HS đọc to phần “Có thể em chưa biết” của SGK tr 31 và nói thêm công thức ở bài tập 2 bạn vừa chữa trên, quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian. GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên bảng chữa. Bài 2/SBT-36 x -2 -1 0 1 2 y = 3x2 12 3 0 3 12 C B A O A’ B’ C’ HS1 lên bảng điền HS2 làm câu b, trên bảng kẻ sẵn hệ trục tọa độ Oxy với lưới ô vuông GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 5 tr37 SBT HS hoạt động nhóm, viết lên tờ giấy to. GV thu bài của các nhóm và chữa sau 5 phút. HS: một đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét và bổ sung ? Đề bài cho ta biết gì? HS: Q = 0,24.R.I2.t R = 10 t = 1s ? Còn đại lượng thay đổi? HS: Đại lượng I thay đổi GV cho HS hoạt động cá nhân trong 2 phút. HS dưới lớp làm việc cá nhân trong 2 phút, 1 HS lên trình bày câu a. GV gọi HS thứ 2 lên bảng thực hiện câu b. HS lên bảng trình bày câu b => nhận xét. C C’ y 12 B B’ A A’ O 3 -2 -1 1 2 x Bài 5/SBT-37 a) Xét các tỉ số: . Vậy lần đo đầu tiên không đúng. b) Thay y = 6,25 vào công thức ta có: Vì thời gian là số dương nên t = 5 giây. t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 Bài 6/SBT-37 Q = 0,24.R.I2.t R = 10 t = 1s a) I(n) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 Q = 0,24.R.I2.t = 0,24.10.I2.1 = 2,4.I2 b) Q = 2,4.I2 60 = 2,4.I2 => I2 = 60:2,4 = 25 => I = 5 (A) (vì cường độ dòng điện là số dương) 4.4. Củng cố: - thông qua các bài tập GV nhắc lại cho HS thấy được nếu cho hàm số y = f(x) = ax2 (a 0) có thể tính được f(1), f(2), ... và ngược lại, nếu cho hàm số f(x) ta tính được giá trị của x tương ứng. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại tính chất hàm số y = ax2 (a # 0) và các nhận xét. - Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) - Làm bài 1, 2, 3 (36-SBT) - Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì cho tiết sau. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct48.doc