1.1. Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn.
1.2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai.
1.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, yêu thích bộ môn
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 56 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 27/03/2008
NG: 31/03(9C)-02(9B)/04/2008
Tiết 56
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn.
1.2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai.
1.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, yêu thích bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
GV : Bảng phụ ghi sẵn đề một số bài tập và bài giải sẵn.
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS : Bảng nhóm hoặc giấy trong và bút dạ để hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. Máy tính bỏ túi để tính toán.
3.Phương pháp:
GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức
4.2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Hãy chọn phương án đúng
Đối với phương trình.
ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0)
có b = 2bÂ, DÂ = bÂ2 – ac
(A). Nếu DÂ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
x1 = ; x2 =
(B). Nếu DÂ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = .
(C). Nếu DÂ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
(D). Nếu DÂ ³ 0 thì phương trình có vô số nghiệm.
HS: Chọn (C).
Câu 2: Dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình 5x2 - 6x + 1 = 0
a = 5 ; b = - 6 ; c = 1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
4.3. Luyện tập
Bài 20/SGK-49
GV yêu cầu 4 HS lên giải các phương trình, mỗi HS làm 1 câu.
HS: 4 HS len bảng. HS dưới lớp làm vào vở.
Sau khi 4HS trên giải 4 phương trình xong, GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV lưu ý ở câu a, b, c, HS có thể giải theo công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn.
Ví dụ a) 25x2 – 16 = 0
a = 25 ; b = 0 ; c = –16
DÂ = 02 – 25. (–16) = 400 > 0
ị = 20
x1 = ; x2 =
x1 = ; x2 = –
? So sánh hai cách giải.
HS : Giải theo công thức nghiệm phức tạp hơn.
GV : Với phương trình bậc hai khuyết, nhìn chung không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng.
Bài 21/SGK-49
GV: Giải phương trình An khô-va-ri-
zmi
HS: 2 HS lên bảng làm
HS trả lời miệng
GV nhấn mạnh lại nhận xét đó.
Bài 23/SGK-49
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
HS: hoạt động theo nhóm trong vòng 4 - 5 phút. HS lên bảng trình bày bài của nhóm mình.
GV kiểm tra các nhóm làm việc
Bài 24/SGK-49
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV hỏi, HS trả lời.
? Hãy tính ?
? Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi nào?
? Phương trình có nghiệm kép khi nào?
? Phương trình vô nghiệm khi nào?
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 20/SGK-49
a) 25x2 - 16 = 0
b) 2x2 + 3 = 0
Vì 2x2 với mọi x 2x2 + 3 > 0 với mọi x
Vậy phương trình vô nghiệm
c) 4,2x2 + 5,46x = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0 ; x2 = - 1,3
d)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài 21/SGK-49
a) x2 = 12x + 288
a = 1 ; b’ = - 6 ; c = 288
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 = 6 + 18 = 24 ; x2 = 6 - 18 = - 12
b)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm của nó.
Bài 22/SGK-49
a) 15x2 + 4x - 2005 = 0
Có
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt
b)
Tương tự có a và c trái dấu nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 23 (50 - SGK)
t = 5 phút v = 3.52 - 30.5 + 135
= 75 - 150 + 135
v = 60 (km/h)
b) v = 120 km/h
120 = 3t2 - 30t + 135
3t2 - 30t + 15 = 0
t2 - 10t + 5 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vì ra đa theo dõi trong 10 phút nên t1 và t2 đều thích hợp.
Dạng 4: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm
Bài 24/SGK-49
Cho phương trình (ẩn x)
x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0
a) = (m - 1)2 - m2 = 1 - 2m
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Phương trình có nghiệm kép
Phương trình vô nghiệm
4.4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc công thức nghiệm thu gọn, công thức tổng quát nhận xét sự khác nhau.
- Làm bài 29, 31, 32 (42 - SGK)
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t56.doc