Bài soạn Đại số 9 Tiết 64 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a # 0), các công thức nghiệm của phương trình bậc hai, hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích.

 1.3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy phân tích, tổng hợp

 

doc6 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 64 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Tiết 64 ôn tập chương iv 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a # 0), các công thức nghiệm của phương trình bậc hai, hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích. 1.3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy phân tích, tổng hợp 2. Chuẩn bị của GV và HS GV : – Vẽ sẵn đồ thị các hàm số y = 2x2 ; y = –2x2 trên bảng phụ hoặc giấy trong để trả lời câu hỏi. – Viết “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” lên giấy trong hoặc tờ bìa (chia làm 3 phần) – Vẽ sẵn đồ thị y = x2 và y = –x2 trên bảng phụ (cùng một hệ trục) để giải nhanh bài 54 SGK. – Giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải mẫu. – Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ có sẵn hệ trục, ô vuông. HS : – Làm các câu hỏi ôn tập chương IV SGK, nắm vững các kiến thức cần nhớ của chương, làm các bài tập theo yêu cầu của GV. – Thước kẻ, giấy kẻ ô vuông, bút chì, máy tính bỏ túi. – Bảng phụ nhóm, bút viết bảng. 3. Phương pháp: Giải quyết vấn đề, giảng giải, phân tích , tổng hợp. GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ GV đưa đồ thị hàm số y = 2x2 và y = -2x2 vẽ sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK HS quan sát đồ thị hàm số và trả lời câu hỏi. Sau khi HS phát biểu xong câu trả lời, GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ phần Hàm số y = ax2 (a # 0). GV yêu cầu hai HS lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn. HS: hai HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở GV yêu cầu 2 HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau. ? Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát? Khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn? ? Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt? GV yêu cầu 2 HS lên bảng: HS1: viết hệ thức Vi-et GV nêu bài tập trắc nghiệm. Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 Nói phương trình này luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Đúng hay sai ? HS : Đúng vì D’ = (m + 1)2 – (m – 4) = m2 + 2m + 1 – m + 4 = m2 + m + 5 = m2 + 2.m. = với mọi m. HS2: tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P. GV đưa lên bảng phụ : Hãy điền vào chỗ (…) để được các khẳng định đúng. – Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ) thì : x1 + x2 = … = – – Muốn tìm hai số w và v biết w + v = S, w.v = P, ta giải phương trình …………….(điều kiện để có u và v là………...) – Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) có hai nghiệm x1 = … ; x2 = … Nếu …….. thì phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) có hai nghiệm x1 = –1 ; x2 = … 4.3. Luyện tập GV đưa lên bảng phụ đã vẽ sẵn đồ thị của hai hàm số y=14x2 và y=-14x2 trên cùng một hệ trục tọa độ. HS trả lời câu hỏi a. GV yêu cầu một HS lên xác định điểm N và N’ - ước lượng tung độ của điểm N và N’ HS: tung độ của điểm N và N’ là (-4). Điểm N có hoành độ là (-4), điểm N’ có hoành độ là 4. - Nêu cách tính theo công thức HS: Tính y của N và N’ y=-14(-4)2=-14.42=-4 Vì N và N’ có cùng tung độ bằng (-4) nên NN’//Ox. HS đứng tại chỗ trả lời câu c. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS hoạt động theo nhóm: chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm một câu Đại diện nhóm thông báo kết quả GV kiểm tra các nhóm làm việc HS: một HS đọc to đề bài - Chọn ẩn số HS: trả lời - Vậy sau một năm, dân số thành phố có bao nhiêu người? - Sau hai năm , dân số thành phố đó tính như thế nào? Bài 54/SGK-63 M N M’ N’ 4 -4 x y y=-14x2 y=14x2 4 -4 a) Hoành độ của M là (-4) và hoành độ của M’ là 4 vì thay y = 4 vào phương trình hàm số, ta có 14x2=4↔x2=16↔x1,2=±4 Bài 55/SGK-63 a) Có a - b + c = 1 + 1 - 2 = 0 x1=-1 ;x2=-ca=2 b) y=x2 y=x+2 y x 2 2 -1 -2 c) Thay x = -1 vào x = 2 vào hai hàm số ta thấy x = -1 và x = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị Bài 56a, 57d,58aSGK-63 3x4 - 12x + 9= 0 đặt x2 = t ≥ 0 3t2 - 12t + 9 = 0 => t1 = 1 (TM ĐK) ; t2 = 3 (TM ĐK) t1=x2=1→x1,2=±1 t2=x2=3→x3,4=±3 Phương trình có 4 nghiệm. 57) x+0,53x+1=7x+29x2-1 đk: x≠±13 →6x2-13x-5=0 ∆=289=172 x1=13+1712=52 (TM ĐK) x2=13-1712=-12 (loại) Phương trình có một nghiệm x=52 58) 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0 ↔ x(1,2x2 - x - 0,2) = 0 Phương trình có 3 nghiệm x1=0;x2=1;x3=-16 Bài 63 (64-SGK) Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x% đk: x > 0 Sau một năm, dân số thành phố đó là: 2000000 +2000000.x% =2000000(1 + x%) (người) Sau hai năm, dân số thành phố đó là: 2000000(1 + x%)(1 + x%) Ta có phương trình 2000000(1 + x%) = 2020050 => x%1 = 0,005 => x = 0,5 (TM ĐK) x%2 = -2,005 => x = -200,5 (loại) Vậy , tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5%. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm. - Bài tập về nhà các phần còn lại của bài 56,57,58, bài 59,60,61,63 (63,64-SGK) 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct64.doc