Bài soạn Đại số 9 Tiết 66 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.

 1.2. Kĩ năng: HS được rèn thêm kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-et vào việc giải bài tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 66 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Tiết 68 ôn tập cuối năm (t2) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. 1.2. Kĩ năng: HS được rèn thêm kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-et vào việc giải bài tập. 2.Chuẩn bị của GV và HS - Đồ dùng: bảng phụ - Tài liệu: SGK, SBT, SGV 3.Phương phap: GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: - Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a # 0) ( Hàm số bậc nhất y = ax + b (a # 0) xác định với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.) - Đồ thị hàm số bậc nhất là đường như thế nào? ( Đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b # 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 ) HS2: Chữa bài tập 6a (132-SGK): Cho hàm số y = ax + b. Tìm a,b biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(1;3) và B(-1;-1) ( A(1;3) => x = 1; y = 3. Thay vào phương trình y = ax + b ta được: a + b = 3 B(-1;-1) => x = -1; y = -1. Thay vào phương trình y = ax + b ta được –a + b = -1 Ta có hệ phương trình: HS3: Chữa bài tập 13 (133-SGK) A(-2;1) => x = -2; y = 1 thay vào phương trình y = ax2 ta được: Vậy hàm số đó là 1 1 -1 O 2 2 3 4 x 4 -2 y -3 -4 4.3. Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng: 1. Phương trình 3x – 2y = 5 có nghiệm là: (A). (1;-1) ; (B). (5;-5) (C). (1;1) ; (D). (-5;5) 2. Hệ phương trình có nghiệm là: (A). (4;-8) ; (B). (3;-2) (C). (-2;3) ; (D). (2;-3) 3. Cho phương trình 2x2 + 3x + 1 = 0 Tập nghiệm của phương trình là: (A). (-1;) ; (B). (;1) (C). (-1;) ; (D). (1;) 4. Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có tích hai nghiệm bằng: (A). ; (B). (C). 3 ; (D). không tồn tại. HS trả lời miệng và mỗi lượt cho 2 HS lên bảng giải thích GV cho HS giải tiếp Bài 14,15 (133-SGK) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm Sau khi hoạt động nhóm khoảng 4 phút, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. HS: đại diện một nhóm lên trình bày HS lớp nhận xét, có thể nêu cách giải khác GV nhận xét, bổ sung. 1. Chọn (A). (1;-1) Giải thích: thay x = 1; y = -1 vào vế trái phương trình ta được 3.1 – 2.(-1) = 5 => (1;-1) là một nghiệm của phương trình. 2. Chọn (D). (2;-3) Giải thích: cặp số (2;-3) thỏa mãn cả hai phương trình của hệ. Hoặc giải hệ phương trình. 3. Chọn (C). (-1;) Giải thích: Phương trình có a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0 => x1 = 1 ; x2 = 4. Chọn (D). Không tồn tại Giải thích: Phương trình vô nghiệm. Bài 14 (133-SGK) Chọn (B). (theo hệ thức Vi-et) Bài 15 (133-SGK) Chọn (C) Cách 1: Có thể thay lần lượt các giá trị của a vào hai phương trình. Tìm nghiệm của hai phương trình rồi kết luận. Cách 2: Nghiệm chung nếu có của hai phương trình là nghiệm của hệ: Với a = -1 thì (1) là x2 – x + 1 = 0 vô nghiệm => loại Với x = -1 thay vào (1) => a = 2 Vậy a = 2 thỏa mãn. IV. Luyện tập bài tập dạng tự luận HS đứng tại chỗ nêu các trường hợp, sau đó nêu cách làm bài 7 GV chuẩn xác lại. HS làm bài tập cá nhân Hai HS lên bảng trình bày GV gợi ý: câu a cần xét hai trường hợp y0 và y < 0 . Câu b cần đặt điều kiện cho x, y và giải hệ phương trình bằng ẩn số phụ. HS có thể giải các hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc thế HS lớp nhận xét bài làm của các bạn GV nhận xét, góp ý GV gợi ý vế trái phương trình có tổng các hệ số bậc lẻ bằng tổng các hệ số bậc chẵn, để phân tích vế trái thành nhân tử, ta cần biến đổi đa thức đó để có từng cặp hạng tử hệ số bằng nhau và hạ bậc. Rồi biến đổi tiếp phương trình GV gợi ý nhóm nhân tử ở vế trái HS: sau khi GV gợi ý hai HS lên bảng biến đổi tiếp các phương trình về các dạng đã biết Khi phương trình đã ở dạng tích hoặc dạng phương trình bậc hai thì yêu cầu HS về nhà làm tiếp. Bài 7 (132-SGK) a) b) d1 cắt d2 c) Bài 9 (133-SGK) a) * Xét trường hợp * Xét trường hợp b) ĐK: x, y Đặt (TM ĐK) Nghiệm của hệ phương trình: x = 0; y = 1 Bài 16 (133-SGK) a) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 b) x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 đặt x2 + 5x = t Ta có: t(t + 4) = 12 t2 + 4t – 12 = 0 4.5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Bài tập về nhà 10,12,17 (133,134-SGK) 11,14,15 (149,150-SBT) 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct66.doc
Giáo án liên quan