Giáo án Hình học 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 49 : Luyện tập

I. Mục tiêu:

 Kiến Thức: - Củng cố các kiển thức cơ bản về Tứ giác nội tiếp

 Kỹ năng: -Rèn luyện, củng cố kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp: điều kiện để tứ giác có thể nội tiếp.

 - Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập trong SGK và sách bài tập.

 Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc

II. Chuẩn bị:

GV: Sgk, thước thẳng, compa, bảng phụ

HS: Sgk, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

1) Tổ chức: ( 1)

Lớp 9A: ./. .

Lớp 9B: ./ .

Lớp 9C: ./ .

2) Kiểm tra: ( 6 )

Khi nào thì một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn? chứng minh.

3) Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 49 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng: 9A:./... 9B:./ 9C:./ Tiết 49: Luyện Tập I. Mục tiêu: Kiến Thức: - Củng cố các kiển thức cơ bản về Tứ giác nội tiếp Kỹ năng: -Rèn luyện, củng cố kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp: điều kiện để tứ giác có thể nội tiếp... - áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập trong SGK và sách bài tập. Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc II. Chuẩn bị: GV: Sgk, thước thẳng, compa, bảng phụ HS: Sgk, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: 1) Tổ chức: ( 1’) Lớp 9A:../... Lớp 9B:../... Lớp 9C:../... 2) Kiểm tra: ( 6’ ) Khi nào thì một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn? chứng minh. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: giải bài tập số 55 GV: Gọi 1 học sinh lên bảng chữa HS: Thực hiện GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà của học sinh dưới lớp GV: Sau khi Hs giải song bài toán -> Gọi học sinh dưới lớp nhận xét bà giải của bạn HS: Thực hiện GV: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm. Hoạt động 2: HS: Xét nội dung bài toán GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết kết luận. HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS suy nghĩ chứng minh bài toán HS: 1 hs lên bảng giải ý a GV: Nhận xét cho điểm GV: Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm nhỏ ( 4 nhóm ) Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ? HS: Hoạt động trao đổi nhóm GV: Sau 5’ yêu cầu các nhóm trình bày kết quả HS: Thực hiện GV: Nhận xét bài làm của tong nhóm -> chốt lại bài toán Hoạt động 3: HS: Xét bài toán ( bảng phụ ) GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, vẽ hình.... Tìm phương pháp chứng minh GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh. 13’ 12’ 10’ 1. Chữa bài tập 5: Sgk ( T.89) Biết DAB = 800. DAM = 300. BMC = 700. MAB = DAB - DAM = 800 - 300 = 500. (1) Tam giác MBC cân ( MB = MC ) nên: BCM = (2) Tam giác MAB cân (MA = MB) mà MAB = 500 nên: AMB = 1800 - 2 .500 = 800 (3) Tam giác MAD cân ( MA = MD) suy ra: AMD = 1800 - 2. 300 = 1200. (4) Ta có DMC = 3600 - (AMD + AMB + BMC) = 3600 - (1200 + 800 + 700) = 900. Bài 58: Sgk ( T. 90) A a, Theo gt: DCB = B C D ACD = ACB + BCD ACD = 900. (1) Do BD = CD nên tam giác BDC cân suy ra DBC = DCB = 300. Từ đó: ABD = 900.(2) Từ (1) và (2) ta có ACD + ABD = 1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp được. b) Vì ABD = 900. nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm của AD. Bài tập khác: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B sao cho điểm O’ thuộc đường tròn (O). Qua A vẽ đường thẳng (d) nó cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai C và cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai D. Chứng minh tam giác CBD là tam giác cân tại C. Giải: hướng dẫn giải: Chứng minh tam giác CBD đồng dạng với tam giác OBO’.... 4. Củng cố: ( 2’) Nhắc lại định lý về tứ giác nội tiếp... 5. Hướng dẫn dặn dò: ( 1’) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập - Giờ sau học: Đường tròn ngoại tiếp - đường tròn nội tiếp

File đính kèm:

  • docGiao an mon Hinh hoc 9 Tiet 49.doc