1.1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
1.2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.
1.3. Thái độ: Rèn kĩ năng biến đổi, tính toán nhanh, linh hoạt, chính xác.
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 7 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:22/09/2007
NG:27/09/2007
Tiết 7
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
1.2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.
1.3. Thái độ: Rèn kĩ năng biến đổi, tính toán nhanh, linh hoạt, chính xác.
2.Chuẩn bị của GV - HS
GV: - Đồ dùng: bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS: - Làm tốt các bài tập về nhà giờ trước.
3. Phương pháp:
- GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích , tổng hợp, thuyết trình
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
4.2. Kiểm tra và chữa bài tập
HS1: - Phát biểu định lí khai phương một thương.
- Chữa bài tập 30(c,d) tr12 SGK
HS2: - Chữa bài tập 28a và 29c
- Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, cho điểm HS
HS: một HS làm câu a
? Hãy chứng minh bất đẳng thức trên? Nếu HS không chứng minh được thì GV hướng dẫn HS tham khảo cách chứng minh trên bảng phụ.
Mở rộng: Với thì
. Dấu “=” xảy ra khi b = 0
Bài 30
c)
d)
Bài 28
a)
Bài 29
c) 5
Bài 31
a)
Vậy
b)
C1: Với hai số dương, ta có tổng hai căn thức bậc hai của hai số lớn hơn căn bậc hai của tổng hai số đó.
C2:
4.3. Luyện tập
Dạng 1: Tính
? Hãy nêu cách làm?
? Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn?
HS: tử và mẫu của biểu thức lấy căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
GV: hãy vận dụng hằng đẳng thức đó để tính.
GV đưa đề bài lên bảng phụ
HS đứng tại chỗ trả lời
GV bổ sung những chỗ giải thích chưa đủ
Bài 32 (19-SGK)
a)
d)
Bài 36 (20-SGK)
a) Đúng
b) Sai, vì vế phải không có nghĩa
c) Đúng (có thêm ý nghĩa để ước lượng giá trị )
d) Đúng, vì chia hai vế của bất phương trình cho cùng một số dương và không đổi chiều bất phương trình đó.
Dạng 2: Giải phương trình
HS giải bài tập
Nhận xét 12 = 4.3; 27 = 9.3
Hãy áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình.
? Với phương trình này em giải như thế nào? Hãy giải phương trình đó?
HS: chuyển vế hạng tử tự do để tìm x.
GV hướng dẫn: áp dụng hằng đẳng thức để biến đổi phương trình.
Bài 33 (19 -SGK)
b)
c)
Vậy
Bài 35 (20-SGK)
a)
*
(TM)
*
(TM)
Vậy x1= 12 ; x2= - 6
Dạng 3: Rút gọn biểu thức
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 34 tr19 SGK
HS hoạt động nhóm
+ Nửa lớp làm câu a
+ Nửa lớp làm câu c
GV nhận xét các nhóm làm bài và khẳng định lại các quy tắc khai phương một thương và hằng đẳng thức
Bài 34 (19-SGK)
a)
Do a < 0 nên . Vậy ta có kết quả sau khi rút gọn là
b)
Vì
4.4. Củng cố: GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa trong giờ
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
- Làm bài 32(b,c), 33(a,d), 34(b,d), 35b, 37 (19,20-SGK)
- Hướng dẫn bài 37 (sử dụng bảng phụ)
MNPQ là hình thoi
MNPQ là hình vuông,
I
M
Q
P
K
N
- Đọc trước Bài 5: Bảng căn bậc hai.
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t7.doc