Giáo án Toán 9 tiết 19 đến 29

Tuần: 10 Tiết: 19

§1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG

CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

 

I./ MỤC TIÊU: Học sinh phải nắm vững các nội dung sau:

o Chuẩn KT:Các khái niệm về “hàm số”, “biến số” . Các kí hiệu của hàm số , giá trị của hàm số . Đồ thị của hàm số y = f(x)

o Khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.

o Chuẩn KN: Về kỹ năng yêu cầu học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo hàm số y = ax.

II./ CHUẨN BỊ:

1./ Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, Phiếu học tập ghi sẵn các câu hỏi ôn lại kiến thức cũ, bảng phụ: Vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy, và vẽ trước bảng ở

2./ Học sinh: - Thước thẳng, ôn lại phần hàm số ở lớp 7, máy tính CASIO fx-220 hoặc CASIO fx-500MS để tính nhanh giá trị của hàm số.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG:

HĐ1: Đặt vấn đề: (3’) Ở năm lớp 7 chúng ta đã làm quen với các k/niệm về hàm số, chúng ta cũng đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax là một dạng của hàm số bậc nhất. Hôm nay, ở chương này chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu sâu hơn về hàm số bậc nhất  chương và bài mới

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 9 tiết 19 đến 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết: 19 GV:Truơng Thị Huệ Soạn: 22 / 10/ 2011 §1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I./ MỤC TIÊU: Học sinh phải nắm vững các nội dung sau: Chuẩn KT:Các khái niệm về “hàm số”, “biến số” . Các kí hiệu của hàm số , giá trị của hàm số . Đồ thị của hàm số y = f(x) Khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. Chuẩn KN: Về kỹ năng yêu cầu học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo hàm số y = ax. II./ CHUẨN BỊ: 1./ Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, Phiếu học tập ghi sẵn các câu hỏi ôn lại kiến thức cũ, bảng phụ: Vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy, và vẽ trước bảng ở 2./ Học sinh: - Thước thẳng, ôn lại phần hàm số ở lớp 7, máy tính CASIO fx-220 hoặc CASIO fx-500MS để tính nhanh giá trị của hàm số. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1: Đặt vấn đề: (3’) Ở năm lớp 7 chúng ta đã làm quen với các k/niệm về hàm số, chúng ta cũng đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax là một dạng của hàm số bậc nhất. Hôm nay, ở chương này chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu sâu hơn về hàm số bậc nhất ® chương và bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS GHI BẢNG 9’ 15’ 10’ 6’ HĐ2: Ôn lại các k/niệm về hàm số - đọc phần 1 Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: ® 1) Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? 2) Hàm số có thể được cho bằng mấy cách? 3) Em hiểu thế nào về các ký hiệu: y = f(x) , y = g(x) ? 4) Các ký hiệu f(0), f(1), f(2), ...., f(a) nói lên điều gì? - Gv chốt lại các khái niệm về hàm số như đã nêu trong Sgk - Làm trang 43 Sgk HĐ3: Đồ thị hàm số - Các em hiểu thế nào về k.hiệu M(x0 ; y0) - Tập hợp các điểm biểu diễn bởi các cặp số (x ; f(x)) của một hàm số lên trên mặt phẳng toạ độ được gọi là gì? - Đồ thị hàm số y = ax có dạng ra sao? - Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta làm ntn - Các em hãy làm trang 43 Sgk ® Gv chốt lại các bước vẽ đồ thị HĐ4: K/niệm đồng biến, nghịch biến - tìm hiểu khái niệm qua trang 43 Sgk - Nhìn vào bảng nhận xét giá trị x , y à ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R - Còn giá trị tương ứng của hàm số y = -2x + 1 ntn? ® Gv giới thiệu: ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R ® tổng quát HĐ5: Củng cố luyện tập - Gv nêu bài tập áp dụng hướng dẫn c/m: + Giả sử x1, x2 Î R sao cho x1< x2 các em có nhận xét gì về hiệu x1 - x2 ? + Hãy tính f(x1) , f(x2), f(x1) - f(x2) ?® KQ - Gv chốt lại cách C/m hàm số đồng biến hoặc nghịch biến bằng đ/nghĩa: B1: Giả sử x1< x2 Þ x1 - x2 < 0 B2: Tính f(x1) - f(x2) để suy ra quan hệ giữa f(x1) với f(x2) Þ h/số ĐBhoặc NB - HS lắng nghe và nhớ lại các khái niệm về hàm số đã học ở lớp 7 - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. ® cả lớp nhận xét - Cả lớp cùng tính và trả lời - Ký hiệu M(x0 ; y0) đó là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ, y0 là tung độ của điểm M - Mỗi cặp số (x ; f(x)) xác định được 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ - Gọi là đồ thị của hàm số. - Có dạng là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm: O(0 ; 0) và A(1 ; a) - 2 HS lên bảng làm mỗi em 1 câu ® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét - 1 HS làm ở bảng - Cả lớp cùng làm rồi nhận xét - Giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 1 cũng tăng lên - Giá trị tương ứng của hàm số y = - 2x + 1 lại giảm đi - 1 HS đọc khái niệm đồng biến, nghịch biến ở Sgk + hiệu: x1 - x2 < 0 - HS cùng tính và trả lời 1) Khái niệm hàm số : (Xem Sgk trang 42, 43) cho hàm số: y = f(x) = x + 5 ta có: f(0) = 5 f(1) = f(2) = 6 f(3) = f(- 2) = 4 f(- 10) = 0 2) Đồ thị hàm số: ( học sinh làm) 3) Hàm số đồng biến, nghịch biến: - Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R - Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R */ Tổng quát: (Xem Sgk trang 44) Với x1, x2 Î R: - Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì: h/số y = f(x) đồng biến trên R - Nếu x1 f(x2) thì: h/số y = f(x) nghịch biến trên R 4) Áp dụng: Cho hàm số : y = f(x) = x + 5 C/m rằng hàm số đồng biến trên R C/m: Giả sử với mọi x1, x2 Î R sao cho x1< x2 ta sẽ có: x1 - x2 < 0 khi đó: f(x1) - f(x2) =x1+ 5 –(x2+5) = x1 – x2 = (x1 - x2) < 0 Þ f(x1) - f(x2) < 0 Þ f(x1) < f(x2) nên hàm số y = f(x) =x + 5 đồng biến trên R 2’ HĐ5: HDVN - Ôn lại các khái niệm về hàm số và đồ thị, nắm vững khái niệm hàm số đồng biến hoặc nghịch biến , và biết cách C/m hàm số đồng biến hoặc nghịch biến - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 1, 2, 3 trang 44, 45 Sgk. Tuần: 10 Tiết: 20 GV:Truơng Thị Huệ Soạn: 22 / 10/ 2011 §1: LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU: Về KT: Củng cố các khái niệm về hàm số và đồ thị, Giá trị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. Về KN: Rèn luyện kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, xác định được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng cắt nhau, biết áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ. TĐ: rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác II./ CHUẨN BỊ: 1./ Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng vẽ sẵn hệ trục toạ độ, bảng phụ: Vẽ sẵn hình 4, hình 5 trang 45 Sgk. 2./ Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng , máy tính CASIO fx-220 hoặc CASIO fx-500MS III./ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐÔNG CỦA HS GHI BẢNG 10’ 12’ 13’ 8’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ * HS1: Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến - Làm bài tập 2 trang 45 Sgk * HS2: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Làm bài tập 3a trang 45 HĐ2: Luyện tập 1) Làm bài tập 4 trang 45 Sgk - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 4 trang 45 - Gv tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm - Gợi ý: + quan sát hình vẽ ta thấy để vẽ được đồ thị hàm số y = x người ta cần phải xác định điểm A có toạ độ là: (1;) vậy bằng compa và thước thẳng để xác định được điểm A như trên thì người ta phải làm thế nào ? + Làm thế nào để có được độ dài= ? + Làm thế nào để có được dộ dài = ? 2) Làm bài tập 5 trang 45 Sgk: a) - Các hàm số y = 2x; y = x thuộc dạng hàm số nào? - Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ? b) – Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 5 trang 45 Sgk - nhận xétvề toạ độ của các điểm A, B ? - Biết tung độ bằng 4, vậy làm thế nào để tìm được hoành độ? - Trong 3 cạnh của DOAB ta đã biết được độ dài cạnh nào? - Trong mặt phẳng toạ độ để tính các đoạn thẳng không song song với 2 trục người ta hay quy chúng về cạnh huyền của các D vuông sau đó dùng Pitago để tính ® Các em hãy thử tìm và làm theo cách trên. - Gv chốt lại cách xác định D vuông để tính 3) Làm bài 6 trang 45 Sgk: - 2 HS lên bảng ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc lại đề bài toán - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét - Thuộc dạng hàm số y = ax - Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm O(0 ; 0) và A(1 ; a) - Cả lớp cùng vẽ - 2 điểm A và B nằm trên đường thẳng y = 4 nên đều có tung độ bằng 4 - Thay vào 2 hàm số để tìm được hoành độ ® cả lớp cùng làm và trả lời - biết cạnh AB = 2 cm - HS tính và trả lời - HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau, tính và điền vào bảng sau đó trả lời và nêu nhận xét Tiết 19: LUYỆN TẬP 1) Bài 4: - Vẽ hình vuông đỉnh O và có cạnh bằng 1 đơn vị, ta được đường chéo OB = - Vẽ hình chữ nhật đỉnh O và có cạnh CD = 1, cạnh OC= OB = ta được đ.chéo OD = - Xác định điểm A có hoành độ bằng 1, tung độ bằng OD = - Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A ta được đồ thị của hàm số y = x 2) Bài 5: a) b) Thay y = 4 vào y = 2x ta có: 4 = 2.x Þ x = 2 vậy ta có điểm A(2 ; 4) - Thay y = 4 vào hàm số y = x ta có: 4 = x vậy ta có điểm B(4 ; 4) */ Tính chu vi DOAB: ta có: AB = 2cm Áp dụng đ/lý Pitago ta có: OA = = = (cm) OB = = = (cm) gọi P là chu vi DOAB ta có: P = 2 + 2 + 4 (cm) » 12,13 (cm) */ Tính SOAB : ta có: SOAB = … = 4 (cm2) 3) Bài 6: a) b) Khi biến x lấy cùng một giá trị thì giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x + 2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5 x là 2 đơn vị 2’ HĐ5: HDVN - Ôn lại các khái niệm về hàm số và đồ thị, nắm vững khái niệm hàm số đồng biến hoặc nghịch biến , và biết cách C/m hàm số đồng biến hoặc nghịch biến Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập: 7 trang 46 Sgk, bài tập: 2, 3, 5 trang 57 SBT GV hwongs dẫn bài tập 7 : Dự vào định nghĩa à C/minh các bất đẳng thức Tuần: 11- Tiết 21 Tiết: 21 GV : Truơng Thị Huệ Soạn: 29 / 10/ 2011 §2: HÀM SỐ BẬC NHẤT I./ MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm: Chuẩn KT: Nắm vững định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất , nhận biết một tương quan có phải là hàm số bậc nhất không, biết xác định các hệ số a,b của chúng. Chuẩn KN: Hiểu và C/m được hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R, từ đó thừa nhận tính biến thiên của hàm số bậc nhất. Thái độ: khoa học, cẩn thận , chính xác II./ CHUẨN BỊ: 1./ Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: ghi bài toán trang 46 Sgk 2./ Học sinh: - Ôn lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến III./ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS GHI BẢNG 7’ 12’ 15’ 9’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến - Làm bài tập 7 trang 46 Sgk HĐ2: Khái niệm hàm số bậc nhất - xét bài toán trang 46 Sgk - Gv treo bảng phụ HS vẽ sơ đồ tóm tắt - Để trả lời bài toán các em hãy điền vào chỗ trống trong trang 46 Sgk - Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi nào? - Vậy s có phải là một hàm số không? Ta hãy tìm hiểu qua ở Sgk ® Gv kẻ bảng giá trị tương ứng của t và s - Gv giới thiệu hàm số bậc nhất . Vậy một cách tổng quát, thế nào là hàm số bậc nhất ? ® Gv giới thiệu định nghĩa trang 47 Sgk, - Gv nêu bài tập: trong các hàm số sau: a) y = 3x – 2/5 b) y = -3 +x c) y = 2x2 + x c) y = 0x + 3 hàm số nào là hàm số bậc nhất , hãy chỉ rõ hệ số a, b của nó. HĐ3: Tìm hiểu tính chất của h. số bậc nhất +Gv nêu hàm số trong ví dụ và yêu cầu: các em tự đọc ví dụ trong Sgk và cho biết: + Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với các giá trị nào của x? và hãy giải thích tại sao hàm số trên là nghịch biến? +Làm trang 47 Sgk - 2 hàm số trên có đặc điểm gì khác nhau - Ngoài 2 trường hợp: a 0 thì hàm số bậc nhất còn có trường hợp nào xảy ra đối với hệ số a nữa không ? - à tổng quát, ta có kết luận gì ? ® nhờ vào tính chất này mà chúng ta có thể biết được ngay hàm số bậc nhất đồng biến hoặc nghịch biến - Làm trang 47 Sgk HĐ4: Củng cố luyện tập Cho hsố bậc nhất: y = f(x) = ( - 2) x + 4 a) Xác định hs a, b và nêu tính chất b) Không tính giá trị của hàm số, hãy so sánh: f (- 2) và f (- ) - Gv phân tích và hướng dẫn HS trình bày câu b - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc đề toán - HS thảo luận theo nhóm 2 em cùng bàn và trả lời - s phụ thuộc vào t - HS tính điền vào bảng và giải thích - HS nêu đ/n hàm số bậc nhất - lần lượt từng học sinh trả lời ® cả lớp nhận xét - HS tự đọc ví dụ ở Sgk và giải thích chứng minh - HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét - Hàm số y = - 3x + 1 có hệ số a 0 - Không, vì hàm số bậc nhất có điều kiện a ¹ 0 - Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0, Nghịch biến trên R khi a < 0. - 1 HS đọc tính chất ở Sgk - Một vài hs nêu ví dụ về hàm số đồng biến, nghịch biến - 1 HS trả lời câu a ® cả lớp nhận xét 1) Khái niệm về hàm số bậc nhất : a) Bài toán : ( Sgk trang 46) Sau 1 giờ ôtô đi được: 50 (km) Sau t giờ ôtô đi được: 50.t (km) Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50.t + 8 (km) s là hàm số của t vì: + s phụ thuộc vào t + Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s t 1 1 3 4 ….. s=50t+8 58 108 158 208 b) Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức :y = ax + b trong đó a,b là các số cho trước và a0 khi b = 0, hàm số có dạng y = ax 2) Tính chất: */ Ví dụ: h/số y = f(x) = -3x + 1 + Xác định với mọi x Î R + Nghịch biến trên R Xét hàm số: y = f(x) = 3x + 1 Với mọi x1, x2 Î R sao cho x1< x2 ta sẽ có: x1 - x2 < 0 khi đó: f(x1) - f(x2) = 3x1 + 1 – (3x2 + 1) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 - x2) < 0 Þ f(x1) - f(x2) < 0 Þ f(x1) < f(x2) nên hàm số y = f(x) = 3x + 1 ĐB */ Tổng quát: ( Sgk trang 47 ) a) Hàm số đồng biến (HSnêu ) b) Hàm số nghịch biến: 3) Áp dụng: y = f(x) = ( - 2) x + 4 a) a = - 2 và b = 4 */ Tính chất: + Vì a = - 2 < 0 nên hàm số NB b) Vì a = - 2 < 0 nên hàm số ĐB mà: - 2 < - nên Þ f (- 2) > f (- ) 2’ HĐ5: HDVN - Học thuộc định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất - Xem lại các bài tập đã giải Làm bài tập: 8, 9, 10 trang 48 Sgk, bài tập: 8 trang 57 SBT Tuần: 11 Tiết: 22 GV:Truơng Thị Huệ Soạn: 29 / 10/ 2011 § LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU: Chuẩn KT và KN: Học sinh được rèn luyện kỹ năng: biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ, nhận biết được hàm số nào là hàm số bậc nhất, biết tìm điều kiện của tham số để hàm số đã cho là bậc nhất, nhận biết được tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II./ CHUẨN BỊ: 1./ Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng vẽ hệ toạ độ Oxy 2./ Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, bài tập đã cho cuối tiết trước. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS GHI BẢNG 10’ 7’ 10’ 10’ 5’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ * HS1: - Nêu đ/n hàm số bậc nhất - Làm bài tập 8 trang 48 Sgk * HS2: - Nêu tính chất của hàm số bậc nhất - Làm bài tập 9 trang 48 Sgk HĐ2: Luyện tập bài mới 1) Sửa bài tập 10 trang 48: - Gv vẽ hình minh hoạ bài toán - Người ta bớt mỗi kích thước đi x(cm) vậy hình chữ nhật mới có chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu? - Với y là chu vi của hình chữ nhật mới các em hãy lập công thức tính y theo các kích thước của hình chữ nhật mới đó? 2) Làm bài tập 13 trang 48 Sgk: - Hãy nhắc lại thế nào là hàm số bậc nhất? a) Hàm số đã cho có phải là hàm số bậc nhất chưa? - Vậy cần phải có điều kiện gì để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất? ® kết quả b) Gv gọi HS làm câu b - Gv chốt khi tìm điều kiện của tham số cần phải nhớ kết hợp với các điều kiện như: căn bậc hai có nghĩa, phân thức có nghĩa 3) Làm bài tập 14 trang 48 Sgk 4) Làm bài tập 11 trang 48 Sgk - Gv treo bảng vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy để học sinh biểu diễn các điểm đã cho lên mặt phẳng toạ độ - Các em có nhận xét gì về các điểm có hoành độ bằng 0? - Các điểm có tung độ bằng 0 thì ntn? - 2 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc đề toán - Chiều dài : 30 – x (cm) chiều rộng: 20 – x (cm) - ta có: y = 2[(30 – x ) +(20 – x)] - HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất - H/số này chưa phải là hàm số bậc nhất vì hệ số a của hàm số có chứa tham số nên chưa thoả điều kiện khác a ¹ 0 - Cần có điều kiện là: ¹ 0 - 1 HS lên bảng làm - 1 HS đọc đề toán - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện mỗi nhóm trình bày một câu ® cả lớp nhận xét - Cả lớp cùng làm vào vở - 1 HS lên bảng làm ® Cả lớp nhận xét - Các điểm có hoành độ bằng 0 thì nằm trên trục tung - Các điểm có tung độ bằng 0 thì nắm trên trục hoành 1) Bài 10: Chiều dài hình chữ nhật mới là: 30 – x (cm) Chiều rộng hình chữ nhật mới là: 20 – x (cm) Với y là chu vi của h. c. nhật mới thì ta có: y = 2[(30 – x) + (20 – x)] = 2(50 – 2x) Þ y = - 4x +100 2) Bài 13: a) y = .(x – 1) = .x - Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi: ¹ 0Þ 5 – m > 0 hay :m < 5 b) y = .x + 3,5 Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi : ¹ 0 hay: m + 1 ¹ 0 và m – 1 ¹ 0 Þ m ¹ ± 1 3) Bài 14: Cho hàm số bậc nhất: y = (1 – ).x – 1 a) Vì a = 1 – < 0 nên hàm số đã NB b) Thay x = 1 + ta có: y = (1 – ).(1 + ) – 1 = (1 – 5) – 1 Þ y = - 5 c) Thay y = à (1 – ).x – 1 = Þ (1 – ).x = 1 + Þ x = = - Þ x = - = - 4) Bài 11: BẢN ĐỒ TƯ DUY Hàm số bậc nhất Khái niệm Bài toán Định nghĩa Công thức: y = ax + b ĐK: a ≠ 0 a; b Î R Tính chất: TXĐ:R Đồng biến: a > 0 Nghịch biến: a < 0 3’ HĐ5: HDVN - Ôn lại định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất . Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 12 trang 50 Sgk, bài tập: 12, 13 trang 58 SBT Tuần: 12 Tiết: 23 GV: Truơng Thị Huệ Soạn: 05 / 11/ 2011 § ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ¹ 0) I./ MỤC TIÊU: Chuẩn KT:Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y= ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 Chuẩn KN:Học sinh biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II./ CHUẨN BỊ: 1./ Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 7 ở Sgk trang 50 2./ Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng III./ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐÔNG CỦA HS GHI BẢNG 5’ 10’ 10’ 5’ 12’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu đnghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. - Làm bài tập 12 trang 48 Sgk HĐ2: Tìm hiểu đồ thị hsố y = ax + b (a ¹ 0) - Để hiểu rõ đồ thị hàm số y = ax + b có dạng thế nào chúng ta lần lượt làm các Sgk */ Làm trang 49 Sgk - Các em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đoạn thẳng AA’, BB’, CC’? - Từ đó ta có kết luận gì về các cặp đoạn thẳng A’B’với AB, B’C’với BC? - Vậy nếu A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ có thẳng hàng không? vì sao? ® Gv khẳng định: như vậy nếu A, B, C nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cũng sẽ nằm trên đường thẳng (d’) và (d) // (d’) */ Làm trang 49 Sgk: - Gv vừa chỉ vào bảng và hỏi: - Với cùng 1 hoành độ x các em có nhận xét gì tung độ tương ứng trên đồ thị hàm số y = 2x và trên đồ thị hàm số y = 2x + 3 ? - Như vậy dựa vào nhận xét ở , kết hợp với đồ thị hàm số y = 2x có dạng là 1 đường thẳng ta có thể suy ra điều gì về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 ? - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 7 Sgk để minh hoạ cho kết luận trên ® Gv giới thiệu kết luận cho trường hợp tổng quát như Sgk HĐ3: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b ® Gv nêu 2 trường hợp như Sgk - Chú ý: Trường hợp 2 điểm thuộc đồ thị nằm trên 2 trục cách quá xa gốc toạ độ, thì ta nên chọn 2 điểm khác sao cho toạ độ của chúng là các số nguyên nằm gần gốc toạ độ cho dễ vẽ - Làm trang 51 Sgk - Gv giới thiệu: Hàm số y = 2x – 3 có a = 2 > 0 nên đồng biến trên R, nhìn vào đồ thị từ trái sang phải ta thấy đường thẳng y = 2x – 3 đi lên, nghĩa là khi x tăng lên thì y tăng lên - Còn hàm số y = - 2x + 3 có a = - 2 nghịch biến trên R nên nhìn từ trái sang phải ta thấy đồ thị đi xuống, nghĩa là khi x tăng lên thì y lại giảm đi - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - Cả lớp vẽ vào vở - 1 HS vẽ ở bảng - AA’, BB’, CC’ vừa song song vừa bằng nhau do cùng bằng 3 đơn vị - A’B’//AB, B’C’// BC - A’, B’, C’ có thẳng hàng do tiên đề Ơ-clít - HS tính và nêu kết quả để điền vào bảng - Tung độ tương ứng trên đồ thị h/số y = 2x + 3 luôn lớn hơn tung độ tương ứng trên đồ thị h/số y = 2x là 3 đơn vị - Đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng là đường thẳng, và đường thẳng này song song với đường thẳng y = 2x - HS đọc lại kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b ở Sgk - HS lên bảng vẽ đồ thị ® Cả lớp cùng vẽ vào vở rồi nhận xét 1) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0): Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng toạ độ: A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6) A’(1; 2+3) B’(2; 4+3) C’(3; 6+3) Vậy nếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d) // (d’) */ Tổng quát: ( Sgk trang 50) Chú ý: ( Sgk trang 50) 2) Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0): */ Trường hợp b = 0 Þ y = 2x ta vẽ đường thẳng đi qua O(0 ; 0) và A(1 ; a) */ Trường hợp b = 0 Þ y = ax + b b1: b2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đã xác định ở trên Vẽ đồ thị hàm số: a) y = 2x – 3 b) y = - 2x + 3 3’ HĐ5: HDVN - nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 15, 16 trang 51 Sgk, bài tập: 15 trang 59 SBT - Hướng dẫn bài 16: Câu b: Tuần: 12 Tiết: 24 GV:Truơng Thị Huệ Soạn: 05 / 11/ 2011 § LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU: Chuẩn KT: Rèn luyện kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, xác định được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng cắt nhau, biết áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ Chuẩn KN: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất Thái độ: cẩn thận chính xác II./ CHUẨN BỊ: 1./ Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 8 trang 52 Sgk 2./ Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, compa III./ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐÔNG CỦA HS GHI BẢNG 7’ 12’ 12’ 12’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu kết luận về đồ thị của hàm số bậc nhất - Làm bài tập 16 a trang 51 Sgk - Gv gọi HS nêu kết quả câu b và c đã làm ở nhà HĐ2: Luyện tập bài mới 1) Làm bài tập 17 trang 51 Sgk: - Để tính k. cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ ta làm ntn? 2) Làm bài tập 19 trang 51 Sgk: - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 8 trang 52 Sgk - Theo hình để vẽ được đồ thị h/số y = .x + ta cần xác định được 2 điểm nào trên 2 trục toạ độ? - Vậy làm thế nào để xác định được độ dài bằng trên trục tung? - Ta hãy làm tương tự như thế để vẽ đồ thị hàm số y = .x + Gợi ý: trước hết cần lập bảng để xem cần phải xác định được 2 điểm có toạ độ ntn mới vẽ được đồ thị - Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm và theo dõi uốn nắn chung cho các nhóm 3) Bài tập thêm: Cho 2 đường thẳng: (d) : y = (k – 2).x + k – 1 (d’) : y = x a) Tìm k để (d) // (d’) b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 c) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng –2 d) Tìm k để (d) đi qua M(2 ; -3) - (d) // (d’) àcó điều kiện gì? - Cũng theo kết luận trên muốn (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 thì ta phải có điều kiện gì? - Khi (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2, à? - Muốn (d) đi qua điểm M(2 ; -3) thì ta làm thế nào? * Chú ý: nghĩa là toạ độ của điểm M phải thoả mãn công thức hàm số - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS theo dõi và nhận xét - 1 HS làm ở bảng làm câu a và câu b - Cả lớp cùng vẽ vào vở rồi nhận xét - Ta quy đoạn cần tính về các tam giác vuông rồi dùng Pitago để tính - Cả lớp cùng tính và trả lời - Ta cần xác định 2 điểm là (- 1 ; 0) và (0 ; ) - Học sinh thảo luận theo nhóm 2 em cùng bàn và trả lời - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét - 1 HS nêu kết luận về đồ thị hàm số bậc nhất - Phải có 2 hệ số a bằng nhau ® HS tính và trả lời - Phải có tung độ gốc là k – 1 = 3 Þ k = 4 - Do điểm này nằm trên trục hoành nên có tung độ bằng 0 ® HS tính và trả lời - Thay x = 2 và y = - 3 vào hàm số để tính Tiết 23: LUYỆN TẬP 1) Bài 17: a) b) A(- 1 ; 0) B(3 ; 0) C(1 ; 2) c) AB = 4 (cm) ; AC = (cm) BC = (cm) ; CH = 2 (cm) gọi P và S là chu vi và diện tích của DABC ta có: P = AB + AC + BC = 2 + 2 + 4= 4 + 4 S = AB.CH= 4.2 = 4 (cm2) 2) Bài 19: - Vẽ hình vuông đỉnh O và có cạnh bằng 1 đơn vị, à đường chéo OA = - Vẽ hình chữ nhật đỉnh O và có một cạnh bằng 1, một cạnh OA = OB = - Vẽ đường thẳng qua (- 1 ; 0) và (0 ;) ta được đồ thị hàm số y = .x + */ Áp dụng: Vẽ đồ thị y = .x + 3) Bài tập thêm: (d) : y = (k – 2).x + k – 1 (d’) : y = x a) Muốn (d) // (d’) thì phải có: k – 2 = Þ k = 2 + b) Muốn (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 thì: k – 1 = 3 Þ k = 4 c) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2 nên tung độ của điểm này bằng 0, nên ta có: 0 = (k – 2).(-2) + k – 1Þ 0 = - k + 3 Þ k = 3 d) Muốn (d) đi qua điểm M(2 ; -3) thì phải có: M(xM ; yM) Î (d) : y = ax + b Û yM = axM + b - 3 = (k – 2).2 + k – 1Þ -3 = 3k – 5 Þ k = 2’ HĐ5: HDVN- Ôn lại định nghĩa, tính chất, kết luận về đồ thị của hàm số bậc nhất - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 18 trang 53 Sgk, bài tập: 16, 17 trang 59 SBT- Hướng dẫn bài 18 trang 53 Sgk, Tuần:13 Tiết:25 GV:Truơng Thị Huệ Soạn: 12 / 11/ 2011 § ĐƯỜNG THẲNG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I./ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: + Chuẩn KT: Điều kiện để hai đường thẳng song song ; hai đường thẳng cắt nhau; trùng nhau +Chuẩn KN: Vận dụng lí thuyết vào bài toán giải tìm tham số +Thái độ: II./ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1./ Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 2 trang 66 Sgk. 2./ Học sinh: - Thước kẻ III./ CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1: Kiểm tra bài cũ(5’) +Nêu tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹0) +Vẽ đò thị hàm số y = 2x +3 +Đồ thị hàm số trên song song với đồ thị hàm số nào? 7’ 8’

File đính kèm:

  • docGA TOAN 9.doc