Bài soạn: dấu gạch ngang

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp h/sinh:

- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang;

- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

B/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* Ổn định lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

MC: Đọc Ví dụ sau và chú ý vào các dấu câu trong câu:

“ Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiềng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của các cô gái đẹp như thơ mộng ”

? Dấu chấm lửng trong câu trên dùng để làm gì?

- Dấu chấm lửng:-> Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết;

? Ngoài ra dấu chấm lửng đó còn dùng để làm gì nữa?

- Biểu thị lời nói ngập ngừng bị ngắt quãng;

 - Làm giãn nhịp câu văn hài hước , dí dỏm

? Trong ví dụ trên có sử dụng những dâu câu nào?

- Dấu phẩy (,) ; dấu gạch ngang (-)

- Dấu phẩy: Ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ như nhau trong câu.

 

G. Trong VD này tác giả còn sử dụng dấu gach ngang. Công dụng dấu gạch ngang trong câu là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay

* Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn: dấu gạch ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: dấu gạch ngang A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang; - Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. b/ tiến trình bài dạy: * ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: MC: Đọc Ví dụ sau và chú ý vào các dấu câu trong câu: “ Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiềng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của các cô gái đẹp như thơ mộng…” ? Dấu chấm lửng trong câu trên dùng để làm gì? Dấu chấm lửng:-> Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết; ? Ngoài ra dấu chấm lửng đó còn dùng để làm gì nữa? Biểu thị lời nói ngập ngừng bị ngắt quãng; - Làm giãn nhịp câu văn hài hước , dí dỏm… ? Trong ví dụ trên có sử dụng những dâu câu nào? - Dấu phẩy (,) ; dấu gạch ngang (-) - Dấu phẩy: Ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ như nhau trong câu. G. Trong VD này tác giả còn sử dụng dấu gach ngang. Công dụng dấu gạch ngang trong câu là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay * Bài mới: MC. Chiếu VD trong SGK /129 h/s đọc VD. ? Trong câu a dấu gạch ngang được dùng để làm gì ? ? Trong câu b dấu gạch ngang được dùng giống câu a không ? ? Câu c, d dấu gạch ngang dùng để làm gì ? GV: Lưu ý giải thích từ “Liên danh” : Là nối 2 danh tù riêng. ? Tại sao cùng là một dấu câu, nhưng ở mỗi câu lại có một tác dụng khác nhau? GV: Đó chính là những công dụng khác nhau của dấu gạch ngang ? Vậy dấu gạch ngang có những công dụng nào Em hãy nhắc lại. G: Đó chính là nội dung phần ghi nhớ 1 MC: ND ghi nhớ ? Vận dụng: Bài tập nhanh ? Đọc bài tập sau? Xác định tác dụng của dấu gạch ngang: a. Từ nơi đây, tiếng thơ của Xuân Diệu - thi sĩ tình yêu - sẽ hoà nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ Nghệ, âm vang mãi trong tâm hồn bao đôi lứa giao duyên. b. – Tôi đem tự do đến cho ông đây! – Va-ren tuyên bố vậy…! ? Trong câu a, dấu gạch ngang có công dụng gì? ? Trong câu b, dấu gạch ngang có công dụng gì? GV: Ta thấy trong ví dụ b ở trên, dấu gạch giữa các tiếng trong từ Va-ren có giống với những dấu gạch ngang kia không chúng ta cùng tìm hiểu sang phần 2 ? Trong VD (b)dấu gạch giữa các tiếng trong từ Va-ren có đánh dấu lời nói trục tiếp không, có liệt kê không, có đánh dấu phần giải thích không, có phải là dấu nối hai liên danh không? ? Vâỵ dấu gạch trong từ Va-ren được dùng để làm gì? G. Dấu đó người ta gọi là dấu gạch nối Vậy dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ? ? Vậy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ntn ? (Học sinh đọc ghi nhớ.) G:Nếu dấu gạch ngang là dấu câu để nối các tư, ngữ,hoặc đứng ở đầu câu …thì dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài ->Dấu gạch nối không phải là dấu câu Bài tập nhanh ? Đọc bài tập sau? Bài 1: Đặt dấu gạch ngang, dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp. 1. Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt. 2. Nghe Ra đi ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi. 3. Chuyến bay Hà Nội Maxcơva khỏi hành vào lúc 9h. ? Dấu gạch ngang trong ví dụ này có công dụng gì ? ? Như vậy bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào? * Bài tập ứng dụng: Bài 1:Đọc ví dụ sau (chú ý vào phần in nghiêng và dấu câu) a. Bác tôi – cụ Nguyễn Đạo Quán- là người giữ cuốn gia phả ấy. b. Học trò của ông, từ người làm quan đến người bình thường, khi có dịp tới thăm ông, ai cũng giữ lễ. c. Tên Tuân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực ( Có trời mới biết được tại sao hắn lại tỏ ra thành thực như vậy). ? Em có nhận xét gì về những phần in đậm và dấu câu trước và sau phần đó? GV: Lưu ý: Để đánh dấu phần chú thích, giải thích trong câu, ngoài dấu gạch ngang còn có dấu ngoặc đơn, dấu phẩy. G: có ý kiến cho rằng sự khác nhau trong việc sử dụng 3dấu câu này chỉ thuộc phạm vi thói quen riêng của người viết, tuy nhiên chúng vẫn có sự kháchúng. ? Bạn nào có thể chỉ racho cô sự khác biệt đó nào? * Bài 2: Phân tích gía trị tu từ của dấu gạch ngang, gạch nối trong những câu in đậm dưới đây: a. Đoan nhăn nhó: - Mẹ Thuý đừng giận quá hoá mất khôn! - Tôi không thích dính với ai cả! - Sao! - Tôi- không - thích - dính - với - ai - cả! Nghe rõ chưa? b. Một lát bố lại bảo: - Lát nữa dắt nghé ra chỗ ngã ba rồi gọi thằng cu Các nó cùng đi với nhé! - Vâ-âng. c. Bom toàn ném, đạn toàn bắn vào trường học và bệnh viện – lại trường học và bênh viện. GV: Chú ý: Như vậy ta thấy ngoài những công dụng trên ,ở đâyDấu gạch ngang, gạch nối còn góp phần thể hiện tình cảm, thái độ, nhấn mạnh vào một nội dung nào đó. I. công dụng của dấu gạch ngang: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a- Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu bộ phận giải thích. b- Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật; c- Dấu gạch ngang được dùng để lịêt kê; d- Dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong liên danh. + Khác nhau vì chúng ở những vị trí khác nhau trong câu: Giữa câu; đầu câu, giữa hai tên riêng…) - Đặt ở giữa câu để đánh dâu bộ phận chú thích giải thích trong câu. - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ biểu hiện những sự vật có quan hệ liên danh với nhau. 3. Kết luận: *. Ghi nhớ: SGK. a. =>Dùng để tách phần chú thích,giải thích. b.=> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp và phần chú thích giải thích) - Không - Va-ren là từ phiên âm nước ngoài -> Dâu gạch đó dùng để nối các tiếng trong một tù phiên âm tiếng nước ngoài- gọi là dấu gạch nối. Ii. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài. - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. 3. Kết luận: *. Ghi nhớ: SGK. - HS đọc - HS điền => 1->Đánh dấu phần chú thích, giải thích. 2->Nối các từ trong một liên danh - HS nhắc lại ND 2 ghi nhớ: + Các công dụng của dấu gạch ngang:… + Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Đều là phần chú thích giải thích trong câu, - Dấu câu phân tách phân chú thích này trong mỗi câu khác nhau: Câu 1: Dấu gạch ngang; câu 2: Dấu phẩy: câu 3: Dấu ngoặc đơn. + Dấu gạch ngang thể hiên một sự nhấn mạnh nào đó( từ phía người viết) ở góc độ: Bộ phận chú thích không phải là một thuộc tính cố hữu, đã biết trước. + Dấu phẩy được dùng khi bộ phận chú thích giải thích là một thuộc tính cố hữu hay một điều đã biết trước gắn với đối tượng, sự vật được nói đến, người viết chỉ nhắc lại để giúp ngưòi đọc xác định được đối tượng, sự vật nào được nói đến. + Dấu ngoặc đơn được dùng với chức năng như trên của dấu phẩy, tuy nhiên có ý giảm nhẹ: Thông tin chú thích, giải thích là thông tin phụ, không quan trọng bằng các thông tin khác trong câu. a.Câu a:- Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp và dùng để các tiếng trong câu. -> Dấu gạch ngang trong câu in đậm thể hiện cách phát âm dằn giọng nhấn vào từng tiếng một gắn với sự bực tức,với thái độ kiên quyết của người nói. b.Câu b:- Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp ->trong câu in đậm Dấu gạch nối biểu thị sự kéo dài khi nói c. Câu c: Dấu gạch ngang nối phần điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh. Iii. luyện tập: Bài tập 1: ( In trên máy chiếu) – HS làm bài cá nhân. a- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. b- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích. d- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Tàu Hà Nội -Vinh). e- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Thừa Thiên -Huế). Bài tập 2: Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài Bài tập 3: Hãy viết tiếp vào các câu sau cho hoàn chỉnh: “ Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính – thuộc vai nữ ác trong chèo…………………………... Sùng ông – bố chồng của Thị Kính- thuộc vai lão………………………………………. Thật đáng trách thay cho Thiện Sỹ – chồng của Thị Kính – người lẽ ra phải hiểu và đứng ra bênh vực cho Thị Kính thì lại tỏ ra thờ ơ, nhu nhược trước nỗi oan của vợ. Trò chơi: ô chữ tiếng Việt HDVN

File đính kèm:

  • docbai giang van 7 Dau gach ngang bai thao giang.doc
Giáo án liên quan