Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 10: Lực đàn hồi

Tiết 10: LỰC ĐÀN HỒI

A. Mục tiêu:

• Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.

• Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi

• Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.

 C. Chuẩn bị : - GV: Giá treo, lò xo, thước, hộp gia trọng

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 10: Lực đàn hồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10: LỰC ĐÀN HỒI Mục tiêu: Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo. Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. C. Chuẩn bị : - GV: Giá treo, lò xo, thước, hộp gia trọng Lên lớp : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: Bài cũ: -HS1 làm bài tâph 8.1 -HS2 làm bài 8.3 HĐ2: Bài mới Đặt vấn đề: Một sợi dây thun và một cái lò xo có tính chất nào giống nhau ? -GV hướng dẫn cho các nhóm làm thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng 9.1. -GV nhận xét kết quả của các nhóm. -Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống (C1) - Gọi l – l0 là độ biến dạng của lò xo. Hãy làm câu hỏi C2. --Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi -Hãy trả lời câu C3. -Hãy làm câu hỏi C4. HĐ3: Củng cố: C5: Dựa vào bảng 9.1 tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. C7: Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài HĐ4: Hướng dẫn về nhà: -Có biến dạng nào không đàn hồi không ? Tìm thí dụ minh họa. -Tìm thêm các thí dụ về biến dạng đàn hồi. -BT 9.1 đến 9.4 sách bài tập vật lý HS suy nghĩ tìm câu trả lời. -Các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả Số quả nặng Tổng trọng lư ng Chiều dài của lò xo 0 quả 0 N l0 =10 cm 1 quả 0.5 N l0 =12 cm 2 quả 1 N l0 =14 cm 3 quả 1.5 N l0 =16 cm -Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. Số quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng l – l0 0 quả l0 =10 cm 0 cm 1 quả l0 =12 cm l–l0= 2 cm 2 quả l0 =14 cm l–l0= 4 cm 3 quả l0 =16 cm l–l0= 6 cm -Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của trọng lực. -Chọn phương án C ( Độ biến dạng của lò xo tăng thì lực đàn hồi tăng ) a/Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi b/Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi tăng gấp ba -Sợi dây cao su và lõ xo đều có chung tính chất là đàn hồi BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG 1. Biến dạng của một lò xo a/ Thí nghiệm. SGK b/ Kết luận Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. Đó là biến dạng đàn hồi 2. Độ biến dạng của lò xo Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0 II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ Lực đàn hồi Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi 2. Đặc điểm lực đàn hồi Độ biến dạng của lò xo tăng thì lực đàn hồi tăng. Chú ý: Nếu độ biến dạng tăng quá giới hạn thì đặc điểm trên không còn đúng nữa KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docly6t10.doc
Giáo án liên quan