Tiết 21 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
A/ Mục tiêu :
• Học sinh nắm được sự nở vì nhiệt của các chất rắn.
• Vận dụng được kiến thức vào thực tế và giải thích được các hiện tượng có liên quan trong đời sống hàng ngày.
B/ Chuẩn bị:
• GV: Thí nghiệm ở hình 18.1
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
A/ Mục tiêu :
Học sinh nắm được sự nở vì nhiệt của các chất rắn.
Vận dụng được kiến thức vào thực tế và giải thích được các hiện tượng có liên quan trong đời sống hàng ngày.
B/ Chuẩn bị:
GV: Thí nghiệm ở hình 18.1
C/ Hoạt động dạy học.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1: Bài cũ:
( thay bằng giới thiêu chương)
-Các chất giãn nở vì nhiệt như thế nào ?
-Sự nóng chảy, động đặc, bay hơi, ngưng tụ là gì ?
-Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố tác động một lúc ?
-Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán ?
HĐ2: Bài mới
Đặt vấn đề: Taị sao trong vòng 6 tháng (từ 1/1/1890 đến 1/7/1890) tháp Epphen ở Pháp lại cao thêm hơn 10 cm ?
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 18.1
C1: Tại sao khi hơ nóng quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại ?
C2: Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại ?
C3: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
-GV giới thiệu bảng ghi độ tăng chiều dài của một số kim loại
C4: Từ bảng trên hãy rút ra nhận xét gì ?
-GV khái quát và cho HS ghi kết luận vào vở.
HĐ3: Củng cố:
C5: Tại sao khi lắp khâu dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu ?
C6: Nêu cách làm cho quả câu khi nóng vẫn bỏ lọt vòng sắt ?
C7: Taị sao trong vòng 6 tháng (từ 1/1/1890 đến 1/7/1890) tháp Epphen ở Phap lại cao thêm hơn 10 cm ?
HĐ4: Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và làm bài tập 18.1, đến 18.4 trong sách BT vật lý
-Tìm các thí dụ thực tế vấnự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn.
Đọc có thể em chưa biết trang 59.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm
-Quả cầu nở to ra.
-Quả cầu co lại.
a/ Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên
b/ Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau.
-Để cho khâu dao nở rộng hơn, khi nguội thì khâu co lại nên chặt hơn.
-Nung nóng vòng sắt lên.
- Vì từ tháng 1 đến tháng 7 nhiệt độ tăng dần, làm cho các cây sắt nở ra.
1/ Thí nghiệm:
SGK
Nhôm
0,12 cm
Đồng
0,086 cm
sắt
O,06 cm
2/ Kết luận.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau.
D.KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- ly6t21.doc