Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 9: Kiểm Tra

Kiểm Tra

A. Mục tiêu:

- Đánh giá việc nắm kiến thức của HS trong phần đầu của chương 1.

- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán về định tính và định lượng.

- Lấy cột điểm 1 tiết

B. Chuẩn bị :

• GV: Đề kiểm tra, đáp án

• HS: On lại các kiến thức đã học

C. Lên lớp :

1. Ổn định lớp

-Nắm sĩ số HS, On định chỗ ngồi

-Nhắc nhở cất tài liệu liên quan, làm bài nghiêm túc.

2. Đề ra

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 9: Kiểm Tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 Kiểm Tra Mục tiêu: Đánh giá việc nắm kiến thức của HS trong phần đầu của chương 1. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán về định tính và định lượng. Lấy cột điểm 1 tiết Chuẩn bị : GV: Đề kiểm tra, đáp án HS: On lại các kiến thức đã học Lên lớp : Ổn định lớp -Nắm sĩ số HS, On định chỗ ngồi -Nhắc nhở cất tài liệu liên quan, làm bài nghiêm túc. Đề ra Trắc nghiệm Có ba đại lượng: Khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niutơn (N) không là đơn vị của c Khối lượng c Trọng lượng. c Trọng lực. Treo vật nặng có trọng 1N, lò xo xoắn giãn 0,5 cm. Hỏi nếu treo vật nặng 3 N thì lò xo xoắn ấy dãn ra là: c 1 cm c 1,5 cm c 15 cm c 9 cm Một vật có khối lượng 5,4 kg, thể tích là 0,002 m3. Khối lượng riêng của chất làm vật đó là : c 2700 kg/m3 c 270000 N/m3 c 5,398 kg/m3 Hai lực cân bằng là hai lực: Cường độ bằng nhau, cùng phương và cùng chiều Bằng nhau. Cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. Khác phương, Cường độ bằng nhau. Những máy cơ đơn giản đã học là: Ròng rọc động; ròng rọc cố định; mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy; ròng rọc; pa-lăng Pa-lăng; mặt phẳng nghiêng; đòn bẩy. Ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng Dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu trong bình là V1 = 80 cm3, sau khi thả hòn sỏi, nước dâng lên đọc được V2 = 95 cm3. Hỏi thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu ? c 175 cm3 c 15 cm3 c 120 cm3 c 65 cm3 Một vật có khối lượng lượng 8 kg, thể tích là 0,01 m3. Trọng lượng riêng của chất làm nên vật là bao nhiêu ? c 800 N/m3 c 800 kg/m3 c 8000 N/m3 c 80 N Một lít dầu hỏa có khối lượng 800 g. Hỏi 0,5 m3 dầu hỏa có khối lượng là: c 400 kg c 4000 kg c 40 tấn c 1600 kg Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng nào ? c Lực c Khối lượng c Khối lượng riêng c Trọng lượng riêng HÃY ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC CÂU SAU : Đơn vị của khối lượng là……………………….. Người ta dùng……………………..để đo khối lượng của một vật. Đơn vị của lực là……………….. Để đo lực người ta dùng dụng cụ tên là………………. Đơn vị đo chiều dài là………..Người ta dùng …………….. để đo chiều dài của vật. Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là……………………………….của chất đó. Lực tác dụng lên vật có thể làm…………………………..của vật đó hoặc làm cho nó……………………….. B. BÀI TẬP Hãy trình bày cách đo thể tích của một vật không thấm nước. Chỉ bằng một bình chia độ và một cái cân. Hỏi có thể xác định xem một vật làm bằng chất gì không ? Hãy trình bày cách làm. Một hộp sữa Ong Thọ có khốilượng 400 g và có thể tích 320 cm3. Tính khối lượng riêng của sữa.

File đính kèm:

  • docly6t09.doc