Bài soạn giảng Hình học lớp 9 - Đặng Minh Khâm

• HS nắm được :

Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1

 Biết thiết lập các hệ thức b2= ab’,c2=ac’,h2=b’c’,ha=hc và dướI sự dẫn dắt của GV

• HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giảI bài tập

 

doc64 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn giảng Hình học lớp 9 - Đặng Minh Khâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 1- 2 Ngày / / Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1:MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được : Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 Biết thiết lập các hệ thức b2= ab’,c2=ac’,h2=b’c’,ha=hc và dướI sự dẫn dắt của GV HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giảI bài tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 Hệ thức giữa cánh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Định lí 1:Trong một tam giác vuông ,bình phương mỗI cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền b2=ab’ c2=ac’ Thực hiện phần chứng minh Học sinh xét các tam giác đồng dạng Theo hướng dẫn của giáo viên Làm bài tập 1 (sgk) Hoạt động 2 Một số hệ thức liên quan tớI đường cao Định lí 2: Trong một tam giác vuông ,bình phương đường cao ứng vớI cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huỳên Thực hiện phần chứng minh Học sinh xét các tam giác đồng dạng Theo hướng dẫn của giáo viên h2=b’c’ Hoạt động 3 Đặt vấn đề : xét hình 1 Sách giáo khoa GV hướng dẫn thực hiện Định lí 3: Trong một tam giác vuông ,tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng GV gợi ý chứng minh Thực hiện phần ? 1 (sgk) Làm bài tập 1 (sgk) bc2=ah Hoạt động 4 Đặt vấn đề : xét hình 2 Sách giáo khoa GV hướng dẫn thực hiện Định lí 4: Trong một tam giác vuông ,nghịch đảo của bình phương đường cao ứng vớI cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông GV gợi ý chứng minh (biến đổi từ hệ thức cần chứng minh ) theo phương pháp phân tích đi lên Thực hiện phần ? 2 (sgk) Làm bài tập 3 (sgk) Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 1,2,3,4(sách bài tập) Chú ý: Trong các ví dụ và bài tập tính toán bằng số của chương này ,các số đo độ dài ở mỗI bài không ghi đơn vị là cùng số đo Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại các kiến thức trong tiết vừa học, nghiên cứu tiết tiếp theocác kiến thức trong tiết vừa học, nghiên cứu tiết tiếp theo : luyện tập IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 3-4 Ngày / / LUYỆN TẬP I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được : CÁCH VẬN DỤNG các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 Biết thiết vận dụng các hệ thức b2= ab’,c2=ac’,h2=b’c’,ha=hc và dướI sự dẫn dắt của GV. HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giảI bài tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Học sinh chuẩn bị các bài tập 5,6,,7,8,đã dặn trong tiết lý thuyết III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 Nhắc lại : Định lý 1 GiớI thiệu và phân tich bài tập 5 Sách giáo khoa Học sinh nêu lại định lý 1 Làm bài tập 5 (sgk) Hoạt động 2 Nhắc lại : Định lý 2 GiớI thiệu và phân tich bài tập 6 Sách giáo khoa Học sinh nêu lại định lý 2 Làm bài tập 6 (sgk) Hoạt động 3 Nhắc lại : Định lý 3 GiớI thiệu và phân tich bài tập 7 Sách giáo khoa Học sinh nêu lại định lý 3 Làm bài tập 7 (sgk) Hoạt động 4 GiớI thiệu và phân tich bài tập 8,9 Sách giáo khoa Làm bài tập 8 (sgk) Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 5,6,7,8 (sách bài tập) Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại các kiến thức trong tiết vừa học, nghiên cứu tiết tiếp theo IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 5 - 6 Ngày / / §2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .Hiểu được các định nghĩa như vầy là hợp lí .Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a Tính được các tỉ số lựơng giác của ba góc đặc biệt là 30o,45o ,60o Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó HS có kỹ năng vận dụng và giải bài tập có liên quan II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Ôn lại cách viết các hệ thức tỷ lệ giữa cá cạnh của tam giác đồng dạng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 Khái niệm tỉ số lương giác của một góc nhọn a)Mở đầu (Hướng dẫn gợi ý để giới thiệu đến định nghĩa) GV hướng dẫn học sinh thực hiện phần ? 1 (sgk) b)Định nghĩa Tỉ số giữa cạnh đốI và cạnh huyền được gọI là sin của góc a ,kí hiệu sinµ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọI là côsin của góc a ,kí hiệu cosµ Tỉ số giữa cạnh đốI và cạnh kề được gọI là tang của góc a ,kí hiệu tgµ ( hay tangµ ) Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đốI được gọI là côtang của góc a ,kí hiệu cotgµ (hay cotµ ) Thực hiện phần ? 1 (sgk) Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét : Nhận xét : Từ định nghĩa trên dễ thấy các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn tương đương Và ta có sinµ <1 , cosµ <1 Thực hiện phần ? 2 (sgk) Hoạt động 2 Thực hiện phần ? 3 (sgk) GV hướng dẫn cách dựng Thực hiện phần ? 3 (sgk) Hoạt động 3 Tỉ số lương giác của hai góc nhọn phụ nhau Định lí : Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia ,tang góc này bằng côtang góc kia Chú ý : Từ nay khi viết các tỉ số lương giác của Một góc trong tam giác ,ta bỏ kí hiệu “ ” đi .Chẳng hạn ,viết sin A thay cho sin  Thực hiện phần ? 4 (sgk) SinC =CosB Học sinh Làm các ví dụ 5, 6, 7 (sgk) Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 10, 11, 12 (Sách giáo khoa ) Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại Học sinh chuẩn bị các bài tập 13,14,15,16 IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 7 Ngày / / LUYỆN TẬP I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS vận dụng được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .Hiểu được các định nghĩa như vầy là hợp lí .Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a Tính được các tỉ số lựơng giác của ba góc đặc biệt là 30o,45o ,60o Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó HS có kỹ năng vận dụng và giải bài tập có liên quan II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Học sinh chuẩn bị các bài tập 13,14,15,16 đã dặn trong tiết lý thuyết III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 Nhắc lại : sinµ của góc nhọn µ trong tam giác vuông Phương pháp dựng góc nhọn µ GiớI thiệu và phân tich bài tập 13 a Sách giáo khoa Học sinh nêu lại : sinµ của góc nhọn µ trong tam giác vuông Học sinh nêu :Phương pháp dựng góc nhọn µ Làm bài tập 13a (sgk) Thực hiện tương tự cho câu b,c,d . Hoạt động 2 Nhắc lại : các tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông GiớI thiệu phân tich và gợi ý bài tập 14 Sách giáo khoa Học sinh nêu lại các tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông Làm bài tập 14 ( Sách giáo khoa ) Hoạt động 3 GiớI thiệu và phân tich bài tập 15 Sách giáo khoa Làm bài tập 15(sgk) Hoạt động 4 GiớI thiệu và phân tich bài tập 16, 17 Sách giáo khoa Làm bài tập 16, 17 (sgk) Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 21,22,23,24 (sách bài tập) Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại các kiến thức trong tiết vừa học, nghiên cứu tiết tiếp theo Làm các bài tập 25,26,27,29 (sách bài tập) IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 8- 9 Ngày / / §3: BẢNG LƯỢNG GIÁC - TÌM TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Thấy được tính đồng biến của sin và tang ,tính nghịch biến của cosin và côtang ( khi góc a tăng từ 0o đến 90o ( 0o <a<90o) thì sin và tang tăng ,còn cosin và côtang thì giảm HS có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lạI ,tìm số đo góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó Vận dụng máy tính điện tử để tính tỷ số lượng giác và góc bằng máy tính điện tử II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Bảng lượng giác Máy tính điện tử III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 GiớI thiệu Cấu tạo của bảng lương giác Học sinh xem hướng dẫn Hoạt động 2 Cách dùng bảng a)Tìm tỉ số lương giác của một góc nhọn cho trước Chú ý : Khi sử dụng bảng VIII hay bảng IX ,đốI vớI những góc có số phút khác bộI của 6 ,ta dùng phần hiệu chính theo nguyên tắc : _Đối vớI sin và tang ,góc lớn hơn ( hoặc nhỏ hơn ) thì cộng thêm ( hoặc trừ đi ) phần hiệu chính tương ứng _ ĐốI vớI côsin và côtang thì ngược lạI , góc lớn hơn ( hoặc nhỏ hơn ) thì trừ đi ( hoặc cộng thêm ) phần hiệu chính tương ứng Có thể chuyển từ việc cos sang tìm sin ( 90 0 - ) và tìm cotg sang tìm tg ( 90 0 - ) b)Tìm số đo của góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó GV hướng dẫn thực hiện Học sinh thực hiện các ví dụ trong Sách giáo khoa Chú ý :Khi biết tỉ số lượng giác của một góc ,nói chung ,ta tìm được một góc sai khác không đến 6’ .Tuy nhiên ,thông thường trong tính toán ta không làm tròn đến độ Hoạt động 3 Giới thiệu máy tính điện tử để tính tỷ số lượng giác khi biết số đo góc Thực hiện phần ? 1 (sgk) Thực hiện phần ? 2 (sgk) Hoạt động 4 Giới thiệu máy tính điện tử để tính góc khi biết tỷ số lượng giác Thực hiện phần ? 3 (sgk) Thực hiện phần ? 4 (sgk) Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 41,42,43,(sách bài tập) Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại Làm các bài tập 18,19 Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 10 Ngày / / LUYỆN TẬP I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Thấy được tính đồng biến của sin và tang ,tính nghịch biến của cosin và côtang ( khi góc a tăng từ 0o đến 90o ( 0o <a<90o) thì sin và tang tăng ,còn cosin và côtang thì giảm HS có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lạI ,tìm số đo góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó Vận dụng máy tính điện tử để tính tỷ số lượng giác và góc bằng máy tính điện tử II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Học sinh chuẩn bị các bài tập 20,21,22,23,24,25 đã dặn trong tiết lý thuyết III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 Nhắc lại : các thao tác trên máy tính GiớI thiệu và phân tich bài tập 20 a Sách giáo khoa (thực hiện bằng máy tính) Học sinh nêu :các thao tác trên máy tính Làm bài tập 20a (sgk) Thực hiện tương tự cho câu b,c,d . Hoạt động 2 GiớI thiệu phân tich và gợi ý bài tập 21 Sách giáo khoa Làm bài tập 21 ( Sách giáo khoa ) Hoạt động 3 GiớI thiệu và phân tich bài tập 22 Sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh nêu một số nhận xét quan hệ giữa tính tăng giảm giữa góc và tỷ số lượng giác Làm bài tập 22(sgk) góc nhọn tăng thì sin tăng góc nhọn tăng thì cosin giảm góc nhọn tăng thì tang tăng góc nhọn tăng thì cotang giảm Hoạt động 4 GiớI thiệu và phân tich bài tập 23,24 Sách giáo khoa Làm bài tập 23, 24 (sgk) Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 46,47,48,49 (sách bài tập) Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại các kiến thức trong tiết vừa học, nghiên cứu tiết tiếp theo Làm các bài tập 50,51,52 (sách bài tập) IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 11-12 Ngày / / §4:MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông Hiểu được thuật ngữ “ giảI tam giác vuông “ là gì ? HS có kỹ năng vận dụng được các hệ thức trên trong việc giảI tam giác vuông II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Máy tính Ôn lại các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác trong góc nhọn III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 Các hệ thức Định lí : Trong tam giác vuông ,mỗI cạnh góc vuông bằng : a)Cạnh huyền nhân vớI sin góc đốI hoặc nhân vớI côsin góc kề b)Cạnh góc vuông kia nhân vớI tang góc đốI hoặc nhân vớI côtang góc kề GiớI thiệu Thực hiện phần ? 1 (sgk) b = asinB c = asinC b = acosC c = acosB b = atgB ……. Hoạt động 2 Giới thiệu bài toán trong ví dụ 1 Sách giáo khoa GV hướng dẫn thực hiện Thực hiện phần ví dụ 1 Sách giáo khoa Làm ví dụ 2 (sgk) Hoạt động 3 Áp dụng giải tam giác vuông GV hướng dẫn thông qua các ví dụ Sách giáo khoa Thực hiện phần ? 2 (sgk) Làm bài tập 1 (sgk) Thực hiện phần ? 3 (sgk) Làm bài tập 2 (sgk) Hoạt động 4 Bài tập 53,54,55 Sách bài tập Học sinh thực hiện Bài tập 53,54,55 Sách bài tập Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 55,56 (sách bài tập) Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại Học sinh chuẩn bị các bài tập 28,29,30,31 IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 13-14 Ngày / / LUYỆN TẬP I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông Hiểu được thuật ngữ “ giảI tam giác vuông “ là gì ? HS có kỹ năng vận dụng được các hệ thức trên trong việc giảI tam giác vuông II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Học sinh chuẩn bị các bài tập 28,29,30,31 đã dặn trong tiết lý thuyết III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 Nhắc lại : các công thức liên quan GiớI thiệu và phân tich bài tập 28 Sách giáo khoa Vẽ hình , yêu cầu học sinh nêu công thức được dùng trong bài này Học sinh nêu :công thức được sử dụng liên quan trong bài này Làm bài tập 28 (sgk) Hoạt động 2 GiớI thiệu phân tich và gợi ý bài tập 29 Sách giáo khoa Vẽ hình , yêu cầu học sinh nêu công thức được dùng trong bài này Làm bài tập 29 ( Sách giáo khoa ) Hoạt động 3 GiớI thiệu và phân tich bài tập 30 Sách giáo khoa Vẽ hình , yêu cầu học sinh nêu công thức được dùng trong bài này Làm bài tập 30(sgk) Hoạt động 4 GiớI thiệu và phân tich bài tập 31 Sách giáo khoa Vẽ hình , yêu cầu học sinh nêu công thức được dùng trong bài này Làm bài tập 31 (sgk) Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 63,64,65,66 (sách bài tập) Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại các kiến thức trong tiết vừa học, nghiên cứu tiết tiếp theo Làm các bài tập 67,68,69,70 (sách bài tập) IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 15-16 Ngày / / §5:ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được Biết xác định chiếu cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó Biết xác định khoảng cách giữa A và B, trong đó có một điểm khó tớI được HS có kỹ năng đo đạc trong thực tế ,rèn luyện ý thức trong tập thể II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Gíác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 Xác định chiều cao ( Tiết 13 ) GV trình bày các yêu cầu học sinh cần thực hiện a) Nhiệm vụ b) Chuẩn bị c) Hướng dẫn thực hiện GiớI thiệu Học sinh tiến hành đo theo các bước thực hiện như các yêu cầu đề ra của gv Hoạt động 2 Thực hiện phần ? 1 (sgk) GV hướng dẫn học sinh thực hiện Thực hiện phần ? 1 (sgk) Hoạt động 3 Xác định khoảng cách ( Tiết 14 ) GV trình bày các yêu cầu học sinh cần thực hiện a) Nhiệm vụ b) Chuẩn bị c) Hướng dẫn thực hiện Học sinh tiến hành đo theo các bước thực hiện như các yêu cầu đề ra của gv Hoạt động 4 Thực hiện phần ? 2 (sgk) GV hướng dẫn học sinh thực hiện Thực hiện phần ? 2 (sgk) Luyện tập củng cố kiến thức GV nhắc lại các kiến thức vận dụng và ý nghĩa thực tế của kiến thức đã học Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong trong chương đã học, làm tiếp các bài tập còn lại, ôn tập chuẩn bị kiểm tra chương Trả lời các câu hỏi ôn tập trong chương 1 Trang 91 Sách giáo khoa IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 17 - 18 Ngày / / ÔN TẬP CHƯƠNG I I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS Hệ thống hoá giữa cạnh và đường cao ,các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác giữa hai góc phụ nhau HS có kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi )để tra (tính )các tỉ số lượng giác hoảc số đo góc Rèn luyện kỉ năng giảI tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao ,chiều rộng của vật thể trong thực tế II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke Trả lời các câu hỏi ôn tập trong chương Chuẩn bị các bài tập 33->40 Sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 Nhắc lại : các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. GV hướng dẫn thực hiện câu 1 Học sinh ghi lại các hệ thức và ý nghĩa các đại lượng Thực hiện câu hỏi 1 (sgk) Hoạt động 2 Nhắc lạI : Tỷ số lượng giác của góc nhọn GV hướng dẫn thực hiện câu 2 Học sinh ghi lại các hệ thức và ý nghĩa các đại lượng Thực hiện câu hỏi 2 (sgk) Làm bài tập 33 (sgk) Hoạt động 3 Nhắc lạI : một số công thức liên hệ giữa cạnh và tỷ số lượng giác trong tam giác vuông GV hướng dẫn thực hiện câu 3, 4 Thực hiện phần hiện câu 3, 4 Làm bài tập 34 (sgk) Hoạt động 4 Nhắc lạI : một số Tính chất của tỷ số lượng giác GV hướng dẫn thực hiện các bài tập 35, 36, 39,40 Sách giáo khoa Học sinh thực hiện các bài tập 35, 36, 39,40 Sách giáo khoa Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 80, 81,82,83,84 ,87(sách bài tập) Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại Làm các bài tập 86, 88, 90,93,94,99 Sách bài tập Làm các bài tập 38,41,42,43 Sách giáo khoa IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 19 Ngày / / KIỂM TRA CHƯƠNG 1 (Thời gian làm bài 45 phút) Đề 1: Câu 1: (2đ) Tìm x và y trong mỗi hình (h1), (h2) sau ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba): Câu 2: ( 3 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính các tỉ số lượng giác của góc B. từ đó suy ra các hệ thức tính các tỉ số lượng giác của góc C. Câu 3: ( 2 đ) Dựng góc nhọn , biết rằng tg = Câu 4: ( 3đ) Chop tam giác DEF có ED = 7cm, D = 400, F = 580. kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính ( kết quả làm tròn cho đến số thập phân thứ ba). Đường cao EI Cạnh EF ------------------------------- Đề 2: Câu 1:( 2đ) Tìm x, y, z trong hình bên (h1). Câu 2:( 3đ) Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Sin 240, cos 350, sin 540, cos 700, sin 780 Câu 3:( 2đ) Dựng góc nhọn , biế rằng cotg = Câu 4: ( 3đ) Cho tam giác vuông ABC, biế rằng A = 900, AB = 5, BC = 7( kết quả về góc làm tròn đến phút, về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ). ------------------------------- Đề 3: Câu 1:( 2đ) Cho hình bên. Tính cạnh BC ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ) Câu 2:( 3đ) Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: cotg 250, tg 320, cotg 180, tg 440, cotg 620 Câu 3:( 2đ) Dựng góc nhọn , biế rằng cotg = Câu 4: ( 3đ) Tính các góc nhọn của một tam giác vuông, biết tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là 13 : 21 ( kết quả làm tròn đến phút ) ------------------------------- Tiết : 20-21 Ngày / / Chương II :ĐƯỜNG TRÒN § 1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được định nghĩa đường tròn ,cá cách xác định một đường tròn , đường tròn ngoạI tiếp tam giác và tam giác nộI tiếp đường tròn.Nắm được đường tròn là hình có tâm đốI xứng ,có trục đốI xứng Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng .Biết chứng minh một điểm nằm trên ,nằm bên trong ,nằm bên ngoài đường tròn HS có kỹ năng vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn :nhận biết giao thông hình tròn có tâm đốI xứng ,có trục đốI xứng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke, compa, dụng cụ tìm tâm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài cũ Học sinh thực hiện Hoạt động 1 Nhắc lạI về đường tròn (lớp 6) GiớI thiệu đường tròn (O;R) Chú ý các yếu tố tâm và bán kính Các vị trí tương đối của điểm M với đường tròn Thực hiện phần ? 1 (sgk) Làm bài tập 1 (sgk) Hoạt động 2 GV hướng dẫn thực hiện Thực hiện phần ? 2 (sgk) Làm bài tập 2 (sgk) Hoạt động 3 Cách xác định đường tròn Kết luận Qua ba điểm không thẳng hàng ,ta vẽ được một và chỉ một đường tròn Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng Thực hiện phần ? 3 (sgk) Làm bài tập 3 (sgk) Hoạt động 4 Tâm đốI xứng Kết luận :Đường tròn là một hính có tâm đốI xứng Tâm của đường tròn là tâm đốI xứng của đường tròn đó Trục đốI xứng :Đường tròn là hình có trục đốI xứng Bất kì đường kính nào cũng là trục đốI xứng của đường tròn Thực hiện phần ? 4 (sgk) Tâm đốI xứng của đường tròn là điểm nào ? Thực hiện phần ? 5 (sgk) Làm bài tập 4 (sgk) Trục đốI xứng của đường tròn là đường nào? Hoạt động 5 GV hướng dẫn luyện tập Thực hiện phần bài tập 7,8(sgk) Luyện tập củng cố kiến thức Làm các bài tập 1,2,3,4,5 sách bại tập Hướng dẫn công việc tạI nhà Xem lạI : các nội dung trong tiết đã học, làm tiếp các bài tập còn lại IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết : 22-23 Ngày: / / § 2:ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC: HS nắm được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn ,nắm được hai định lí về đường kính vuông góc vớI dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm HS có kỹ năng vận dụng các định lí trên đẩ chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây , đường kính vuông góc vớI dây Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo ,trong suy luận và chứng minh II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Thước thẳng, thước đo góc ,êke,compa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Nêu cách xác định đường tròn ? Học sinh thực hiện Hoạt động 1 So sánh độ dài của đường kính và dây GV nêu Bài toán 1(sgk) Định lí 1 : Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn Học sinh chứng minh Thực hiện phần ? 1 (sgk) Làm bài tập (sgk) Hoạt động 2 Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Định lí 2: Trong một đường tròn ,đường kính vuông góc vớI một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Định lí 3:Trong một đường tròn ,đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm

File đính kèm:

  • docGiao an toan hinh lop 9.doc
Giáo án liên quan