Bài soạn Hình học 9 Tiết 21 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.

 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.

1.3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, tinh thân hợp tác trong học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 21 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:12/11/2007 NG:15/11/2007 Tiết 21 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. 1.3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, tinh thân hợp tác trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV - HS GV: - Đồ dùng: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi một số bài tập, phấn màu - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: - Tài liệu và đồ dùng học tập: 3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Phân tích, tổng hợp GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào? HS2: Cho ba điểm A, B, C như hình vẽ, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này. Đáp án: Một đường tròn xác định được khi biết: - Tâm và bán kính của đường tròn. - Hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó - Hoặc biết 3 điểm thuộc đường tròn đó. 4.3. Bài mới: Tổ chức luyện tập HS: một HS lên bảng chữa GV đưa hình vẽ lên bảng phụ HS đọc đề bài SGK và đứng tại chỗ trả lời. GV đưa đề bài lên bảng phụ. Bài 5 (SBT-128) Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung. Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt. Tâm của một đường tròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy. Bài 8 (101-SGK) HS: một HS đọc đề bài GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm O. C B x y O A HS: có OB = OC = R => O thuộc trung trực của BC. Bài tập chép A B C O H Cho DABC đều, cạnh bằng 3cm. bán kính đường tròn ngoại tiếp DACB bằng bao nhiêu? GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm, thu bài của các nhóm, chữa bài. Bài 12 ( SBT- 130) ( Bảng phụ) Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp (O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D a)Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O) ? b) Tính số đo góc ACD. c) Cho BC = 24cm, AC = 20cm, Tính đường cao AH và bán kính của đường tròn (O). HS1: Đọc to đề bài → lên bảng vẽ hình HS: Lớp vẽ hình vào vở GV: Cho HS suy nghĩ giải bài sau 5’ → trả lời miệng a)Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O) ? b) Tính số đo góc ACD ? c) Cho BC = 24cm, AC = 20cm, Tính đường cao AH và bán kính của đường tròn (O). HS: lên bảng trình bày Lớp theo dõi rồi nhận xét bài làm của bạn. O Bài 1 (99-SGK) Có OA = OB = OC = OD ( theo tính chất hình chữ nhật ) A B C D 5cm 12cm Bài 6 (100-SGK) - H58: có tâm đối xứng và trục đối xứng - H59: có trục đối xứng, không có tâm đối xứng. Bài 7 (101-SGK) (1) – (4) (2) – (6) (3) – (5) Bài 5 (SBT-128) Đúng Sai vì nếu có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau. Sai vì: Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền. Tam giác tù tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác. Bài 8 (101-SGK) A B C O x y Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. Bài tập chép DABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC => O là giao của các đường phân giác, trung tuyến, đường cao, đường trung trực trong tam giác, => O ẻ AH ( AH ^ BC ) Trong tam giác vuông AHC AH=AC.sin600=3.32 R=OA=23AH=23.32=3 Cách 2 O C A B D H Bài 12 ( SBT- 130) a)Ta có DABC cân tại A, AH là đường cao. => AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC. => Tâm O ẻ AD ( vì O là giao của ba đường trung trực trong tam giác) => AD là đường kính của đường tròn (O). b) DADC có trung tuyến CO thuộc cạnh AD bằng nửa AD => DADC vuông tại C. nên ACD=900 c)Ta có: BH=HC=BC2=12cm Trong tam giác vuông AHC. =>CH2=AH2+HC2 (định lí Pitago) =>AH=AC2-HC2 AH=400-144=16cm Trong tam giác vuông ACD. CH2=AD.AH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông). AD=AC2AH=20216=25cm Bán kính đường tròn (O) bằng 12,5cm 4.4. Củng cố ? Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn. ? Nêu tính chất đối xứng của đường tròn. ? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu? HS: nằm ở trung điểm cạnh huyền ? Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó thì tam giác đó là tam giác gì? HS: tam giác vuông. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các định lí đã học - Làm bài tập 6, 8, 9, 11 (129, 130-SBT) 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct21.doc
Giáo án liên quan