Bài soạn Hình học 9 Tiết 27 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: củng cố kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn.

 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

 Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.

 1.3.Thái độ: Học tập nghiêm túc với bộ môn, yêu thính bộ môn hình học và có ý thức liên hệ vào thực tế.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 27 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:03/11/2007 NG:06/11/2007 Tiết 27 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: củng cố kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. 1.3.Thái độ: Học tập nghiêm túc với bộ môn, yêu thính bộ môn hình học và có ý thức liên hệ vào thực tế. 2.Chuẩn bị của GV và HS GV: - Đồ dùng: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: - Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ 3. Phương pháp: - Dạy học giải quyết vấn đề; tích cực hóa hoạt động học tập của HS; vấn đáp, thuyết trình - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. B 3 A 5 C - Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đường tròn (O). HS2: Chữa bài tập 21 ( 111- SGK ) Xét ABC có AB = 3 AC = 4; BC = 5 Có AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 = BC2 BAC = 90O ( theo định lí Pitago đảo ) tại A AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) 4.3. Bài mới HS: Đọc đề bài ? Bài toán này thuộc dạng gì ? HS: Bài toán này thuộc dạng dựng hình. ? Cách tiến hành như thế nào ? HS: vẽ hình dựng tạm, phân tích bài toán từ đó tìm ra cách dựng. GV: vẽ hình tạm. ? Giả sử ta đã dựng hình được đường tròn (O) đi qua điểm B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A, vậy tâm O phải thỏa mãn những điều kiện gì ? HS: Lên bảng dựng hình. HS: Một HS đọc đề bài, tóm tắt và lên bảng vẽ hình. Một HS làm câu a A 1 H 2 C B O ? Để tính được OC cần tính được đoạn nào ? HS: Ta cần tính OH ? Nêu cách tính ? HS: Một học sinh làm câu b. Bài 25 ( 112- SGK) HS: Một HS đọc to đề bài rồi vẽ hình vào vở Một HS làm câu a ? Tứ giác OCAB là hình gì? tại sao? Một HS làm câu b - Nhận xét gì về OAB ? GV: Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này? HS: Có thể nêu câu hỏi c/m EC là tiếp tuyến của đường tròn (O) GV: Hãy c/m EC là tiếp tuyến của đường tròn (O) Bài 22 (111- SGK ) O B A d Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A OA d Đường tròn đi qua A và B OA = OB O phải nằm trên trung trực của AB Vậy O phải là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB A O B d Bài 24 ( 111- SGK ) a) Gọi giao điểm của OC và AB là H. OAB cân tại O ( vì OA = OB = R ) OH là đường cao nên đông thời là phân giác; , xét OAC và OBC có OA = OB = R ( c/m trên) (c.g.c) OC chung BC là tiếp tuyến của (O) b) có Trong vuông OAH Trong ô vung OAC Bài 25 ( 112- SGK) A B H O C E a) Có OA BC (gt) HB = HC (định lí đường kính vuông góc với dây) Xét OCAB có: HO = HA, HB = HC , OA BC OCAB là hình thoi (theo dhnb) b) OAB đều vì OB = AB và OB = OA OB = BA =OA = R Trong vuông OBE BE = OB.tg60o = R. c)Hãy c/m EC là tiếp tuyến của đường tròn (O) 4.4. Củng cố: ? Nêu lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến HS: nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến theo định nghĩa và định lí. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững lí thuyết - Làm bài tập : 42, 43, 46, 47 ( 134- SBT) - Đọc có thể em chưa biết và xem trước bài 6 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT27.DOC