Bài soạn Hình học 9 Tiết 29 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.

 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất tiếp tuyến vào bài tập về tính toán và chứng minh.

 1.3. Thái độ: Học tập nghiêm túc với bộ môn, yêu thính bộ môn hình học và có ý thức liên hệ vào thực tế.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 29 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:10/12/2007 NG:13/12/2007 Tiết 29 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất tiếp tuyến vào bài tập về tính toán và chứng minh. 1.3. Thái độ: Học tập nghiêm túc với bộ môn, yêu thính bộ môn hình học và có ý thức liên hệ vào thực tế. 2. Chuẩn bị của GV và HS GV: - Đồ dùng: bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hình vẽ - Thước thẳng, compa, êke - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: - Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tính chất tiếp tuyến - Thước thẳng, compa, êke 3. Phương pháp - Dạy học giải quyết vấn đề; tích cực hóa hoạt động học tập của HS; vấn đáp, thuyết trình - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: chữa bài 26(a,b) Cho đường tròn (O) diểm Anằm bên ngoài đường tròn. kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm) Chứng minh rằng OA vuông góc với BC. HS2: Chữa bài 27 Bài 26(115-SGK) A H A C O D B a, Có AB = AC (tính chất tiếp tuyến) OB = OC = R (O) OA là trung trực của BC OA BC (tại H và HB =HC ) b, Xét CBD có CH = HB ( cmt ) OC = OD = R (O) OH là đường trung bình của BCD OH // BD hay OA // BD Bài 27 (115- SGK) D A E O M C B Có DM = DB; ME = CE ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Chu vi ADE bằng : AD + DE =EA = AD + DM + ME + EA = AD + DB + CE + EA = AB + CA = 2AB x C M y D O B A 4.3. Luyện tập. GV: hướng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình vào vở GV và HS cùng chứng minh HS đứng tại chỗ trả lời GV ghi lại lên bảng. ? AC.BD bằng cách nào? ? tại sao CM.MD không đổi ? Bài 30 (116- SGK) a) Có OC là phân giác ADM , có OD là phân giác của MOB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) b, Có CM = CA, MD = MB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) CM + MD =CA +BD Hay CD = AC + BD c, AC. BD = CM. MD Trong COD có OM CD ( tính chất tiếp tuyến ) CM. MD = OM2 ( hệ thức lượng trong vuông ) AC. BD = R2 ( không đổi) *Hoạt động 2: GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Gợi ý : Hãy tìm cặp bằng nhau trên hình . HS: hoạt động theo nhóm sau 7 phút thì một nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét, chữa bài. HS: Hoạt động cá nhân trao đổi nhóm sau ít phút trả lời miệng ( Nêu tại sao lại chọn phương án đó ) Bài 28 (116-SGK) GV đưa ra bảng phụ sẵn hình vẽ - Các đường tròn O1), (O2), (O3) tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy, các tâm năm trên đường nào? HS: Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn , các tâm nằm trên tia phân giác của góc xAy. C A E B D F O Bài 31 (116- SGK) a) có AD = AF, BD = BE, CF = CE ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) AB + AC – BC = AD + BD + AF + FC – BE –EC = AD +BD +AD +FC – BE – FC = 2AD b) Các hệ thức tượng tự. 2BE = AB + BC –AC 2CF = CA =CB -AB A B D C 1 O E Bài 32 (116-SGK) OD = 1 cm AD = 3 cm ( tính chất trung tuyến) Trong tam giác vuông ADC có DC = AD.tg60o = 3. (cm) Vậy D. là đúng Bài 28 (116-SGK) 4.4. Củng cố: GV: Hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập định lí sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. - Làm bài tập 54, 55, 56 (B5-SBT) 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT29.DOC
Giáo án liên quan