Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 28: Ôn tập chương II

Mục tiêu :

- Kiến thức :

+ Hệ thống hóa kiến các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

- Kỹ năng :

+ Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện của đề bài.

- Thái độ :

 + Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.

2. Chuẩn bị:

GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK- 60, 61)

+ Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị.

+ Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS:

+ Ôn tập lí thuyết chương II và làm bài tập.

+ Bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 28: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết : 28 Ngày giảng : 1. Mục tiêu : - Kiến thức : + Hệ thống hóa kiến các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. - Kỹ năng : + Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện của đề bài. - Thái độ : + Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. 2. Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK- 60, 61) + Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. + Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: + Ôn tập lí thuyết chương II và làm bài tập. + Bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định tổ chức : (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’) Kiểm tra lý thuyết trong hoạt động 1 Hoạt động 1 : Lí thuyết (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV cho HS trả lời các câu hỏi sau. Sau khi trả lời, GV đưa lên màn hình “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với câu hỏi. 1)Nêu định nghĩa về hàm số. 2)Hàm số thường được cho bởi công những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể. 3)Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 4)Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ. 5) Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ạ 0) có những tính chất gì? Hàm số y = 2x y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? 6) Góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào? 7) Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. 8) Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (d) a ạ 0 và y = a’x + b’(d’) a’ ạ 0. a) Cắt nhau b) Song song với nhau c) Trùng nhau d) Vuông góc với nhau. HS trả lời theo nội dung “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” Cho VD trong từng trường hợp Ví dụ: y = 2x2 – 3 Ví dụ: y = 2x y =-3x + 3 Hàm số y = 2x có a =2>0 ị hàm số đồng biến. Hàm số y = -3x + 3 có a=-3 < 0 ị hàm số nghịch biến - Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) vì giữa hệ số a và góc a có liên quan mật thiết. a > 0 thì a là góc nhọn. a càng lớn thì góc a càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 900) tga = a a < 0 thì a là góc tù. a càng lớn thì góc a càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 1800) tga’ = |a| = -a với a’ là góc kề bù của a. I. Lý thuyết 1) Định nghĩa về hàm số. 2) Kí hiệu 3) Đồ thị của hàm số y = f(x) 4) Hàm số bậc nhất 5)Tính chất hàm số bậc nhất 6) Góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox 7) Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a0) 8) Vị trí tương đối của 2 đường thẳng (SGK) (d) ^ (d’) Û a.a’ = -1 Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) GV: Cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 (61-SGK) HS hoạt động nhóm +Nửa lớp làm bài 32, 33 + Nửa lớp làm bài 34, 35 GV kiểm tra bài làm của các nhóm, góp ý, hướng dẫn. Nhận xét , chốt Kiến thức của từng bài HS hoạt động theo nhóm. Đại diện 4 nhóm lên trình bày. HS: Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 7 - 8 phút thì dừng lại. HS lớp nhận xét, chữa bài. II. Luyện tập 1. Bài 32 (61-SGK) a) Hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến m - 1 > 0 m > 1 b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 nghịch biến 5 - k < 0 Bài 33 (61-SGK) Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a # a’ (2 # 3) Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung Bài 34 (61-SGK) Hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 (a # 1) và y = (3 - a)x + 1 (a # 3) đã có tung độ gốc b # b’ (2 # 1) Hai đường thẳng song song với nhau Bài 35 (61-SGK) Hai đường thẳng y = kx + m - 2 (k # 0) và y = (5 - k)x + 4 - m (k # 5) trùng nhau 4.4. Củng cố : (10’) - GV : Yêu cầu học sinh làm các bài 36 , 37 ( SGK-61) - HS : Thực hiện , 2 HS trình bày Bài 36 (61-SGK) a) Đồ thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng song song b) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3 # 1) Bài 37 (SGK-31) b) A(-4; 0) ; B(2,5; 0) điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có: 0,5x + 2 = -2x + 5 Û 2,5x = 3 Û x = 1,2 Hoành độ của điểm C là 1,2. Tìm tung độ của điểm C: Ta thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 1,2 Û y = 0,5.1,2 + 2 Û y = 2,6 ( hoặc thay vào y = -2x + 5 cũng có kết quả tương tự ) . Vậy C(1,2 ; 2,6) c) AB = AO + AB = 6,5 (cm) . Gọi F là hình chiếu của C trên Ox ị OF=1,2 và FB = 1,3 Theo định lí Py-ta-go AC = = ằ 5,18 (cm) BC = = ằ 2,91 (cm) d) Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox tga = 0,5 ị a ằ 26034’ Gọi b là góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục Ox và b’ là góc kề bù với nó tgb’ = |-2| = 2 ị b’ ằ 63026’ ị b ằ 1800 – 63026’ị b ằ 116034’ - GV: Hỏi thêm . Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau không? Vì sao ? - HS: Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau vì có a.a’ = 0,5(-2) = -1 hoặc dùng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có: = 1800 – (a + b’) = 1800 - (26034’+ 63026’) = 900. 4.5. Hướng dẫn về nhà (4’) - Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương II. - Bài tập về nhà số 38 (SGK- 62). Bài số 34,35 (SBT- 62). - Hướng dẫn Bài 38 (SGK- 62). c) Tính OA , OB rồi chứng tỏ tam giác OAB cân . Tính : . 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • dochh9.doc