Bài soạn Hình học 9 Tiết 38 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn.

 1.2. Kĩ năng: Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận logic.

1.3. Thái độ: Rèn luyện cho hs vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 38 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 15/01/2007 NG:18/01/2007 Tiết 38 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. 1.2. Kĩ năng: Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận logic. 1.3. Thái độ: Rèn luyện cho hs vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic 2.Chuẩn bị của GV và HS GV- Đồ dùng: bảng phụ bài tập trắc nghiệm, thước thẳng, Thước đo góc, compa - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc. 3. Phương pháp - Vấn đáp, giảng giải, phân tích, tổng hợp - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: - Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung sđAB = sđAC + sđCB - Chữa bài 4 ( 69 - SGK) HS2: - Phát biểu cách so sánh hai cung. Khi nào - Chữa bài 5 ( 69 - SGK) Đáp án Bài 4: Ta có (gt) và OA = AT (gt) vuông cân tại A Có B OT Có sđABnhỏ = AOB = 45o => sđABlớn = 360o - 45o = 315o A T B O Bài 5: a) Tính góc AOB. Xét tứ giác OABM có M + A + B + AOB = 360o (tính chất tổng các góc trong tứ giác) Có => AOB = 180o - M = 145o b) Tính số đo cung AB nhỏ, số đo cung AB lớn. sđABnhỏ = AOB => sđABnhỏ = 145o => sđABlớn = 360o - 145o = 215o M A O B 35o 4.3. Luyện tập Bài 6 (69 - SGK) GV yêu cầu một HS đọc to đề bài Gọi một HS lên bảng vẽ hình ? Muốn tính số đo các góc ở tâm AOB, BOC, COA ta làm thế nào? GV gọi một HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 7 (69 - SGK) GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. A M B N O P Q D C Bài 9 (70 - SGK) GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và gọi một HS lên bảng vẽ hình HS đứng tại chỗ đọc to đề bài, HS vẽ hình theo gợi ý SGK ? Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng bao nhiêu? ? Trường hợp C nằm trên cung lớn AB. Hãy tính số đo cung BC nhỏ và BC lớn? Bài 6 (69 - SGK) A O C B a) Có (c.c.c) nên AOB = BOC = COA Mà AOB + BOC + COA = 180o.2 = 360o AOB = BOC = COA = b) sđAB = sđBC = sđCA = 120o sđABC = sđBCA = sđCAB = 240o Bài 7 (69 - SGK) a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b) AM = DQ ; CP = BN AQ = MD ; BP = NC c) AQDM = QAMD hoặc BPCN = PBNC Bài 9 (70 - SGK) C A B O 100o 45o B O A C 100o 45o C AB nhỏ C AB lớn . C nằm trên cung nhỏ AB sđACnhỏ = sđAB - sđAC = 100o - 45o = 55o sđBClớn = 360o - 55o = 305o . C nằm trên cung lớn AB sđACnhỏ = sđAB - sđAC = 100o + 45o = 145o sđBClớn = 360o - 145o = 215o 4.4. Củng cố: GV: đưa ra bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm HS: Đứng tại chỗ trả lời Bài 1 (Bài 8/sgk-70): Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. a) Đúng b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau b) Sai: Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn không. c) Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. c) Sai: Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn hay hai đường tròn có bằng nhau hay không. d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. c) Đúng 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài 5, 6, 7, 8 (74, 75 - SGK) - Đọc trước bài 2. Liên hệ giữa cung và dây. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct38.doc
Giáo án liên quan