Bài soạn Hình học 9 Tiết 42 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: Nhận biết được góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây cung.

 1.2. Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

 1.3. Thái độ: Rèn suy luận logic trong chứng minh hình học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 42 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 28/01/2008 NG: 01/02/2008(9B-9C) Tiết 42 Bài 4 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Nhận biết được góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây cung. 1.2. Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 1.3. Thái độ: Rèn suy luận logic trong chứng minh hình học. 2.Chuẩn bị của GV và HS GV- Đồ dùng: bảng phụ bài tập trắc nghiệm, thước thẳng, Thước đo góc, compa - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc. 3. Phương pháp - Vấn đáp, giảng giải, phân tích, tổng hợp - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ - Định nghĩa góc nội tiếp - Phát biểu định lí về góc nội tiếp. GV: Mối quan hệ giữa góc và đường tròn đã thể hiện qua góc ở tâm, góc nội tiếp. Bài học hôm nay ta xét mối quan hệ đó qua góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. III. Bài mới *Hoạt động 1: GV vẽ trên bảng đường tròn (O), dây AC cố định, dùng que chỉ bản đồ làm dây AB, AB có thể di chuyển tới vị trí tiếp tuyến của (O). ? Trên hình ta có góc CAB là góc nội tiếp của (O). Nếu dây AB di chuyển đến vị trí tiếp tuyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm thì góc CAB có còn là góc nội tiếp nữa không? HS có thể trả lời có hoặc không GV khẳng định: góc CAB lúc này là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, là một trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp, đó là trường hợp giới hạn của góc nội tiếp khi một cát tuyến trở thành tiếp tuyến. GV yêu cầu HS quan sát hình 22SGK đọc lại nội dung ở mục 1 để hiểu kĩ hơn về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. HS đọc lại mục 1 và ghi bài, vẽ hình vào vở. GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung GV nhấn mạnh: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung phải có: + Đỉnh thuộc đường tròn + Một cạnh là 1 tia tiếp tuyến + Cạnh kia chứa một dây cung của đường tròn. GV cho HS làm ?1 HS trả lời miệng ?1 GV cho HS làm ?2 HS1 thực hiện ý a: vẽ hình HS2, 3 thực hiện ý b: chỉ ra cách tìm số đo của mỗi cung bị chắn H2: * Hình a sđ = 600 vì có Ax là tiếp tuyến của (O) => OAx = 900 mà OBx = 300 (gt) nên mà cân do OA = OB = R Vậy đều sđ = 600 HS3: * Hình b sđ = 1800 vì Ax là tiếp tuyến của (O) => OAx = 900 mà OBx = 900 (gt) A, O, B thẳng hàng => AB là đường kính hay sđ = 1800 * Hình c: - kéo dài tia AO cắt (O) tại A’. => sđ = 1800 và ( đ/l Góc nội tiêp) Vậy sđ = sđ + = 1800 + 600 = 2400 ? Kết quả của ?2 cho chúng ta nhận xét gì? HS: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn. GV: Ta sẽ chứng minh kết luận này, đó chính là định lí. A C O B 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. A x y O B . BAx, BAy: các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . BAx có cung bị chắn là AB nhỏ . BAy có cung bị chắn là AB lớn A x 30o O B A x O B b) a) c) A O x B sđABlớn = 240o A’ 120o *Hoạt động 2: GV: nêu định lí SGk HS: đọc lại định lí SGK/ 78 GV: Có 3 trường hợp xảy ra đối với góc nội tiếp. Với góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cũng có 3 trường hợp tương tự. Đó là - Tâm đường tròn năm trên cạnh chứa dây cung. - Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc. - Tâm đường trong nằm bên trong góc. GV: đưa ra bảng phụ hình vẽ cho ba trường hợp trên. HS1: chứng minh miệng trường hợp Tâm đường tròn năm trên cạnh chứa dây cung. GV: y/c hs hoạt động theo nhóm - Nửa lớp c/m trường hợp b) Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc. - Nửa lớp còn lại c/m trường hợp c) Tâm đường trong nằm bên trong góc. Kẻ đường kính AC, theo trường hợp 1 ta có: GV: Cho hs nhắc lại định lí sau đó yêu cầu cả lớp làm ?3. So sánh số đo của GV: Qua kq ?3 ta rút ra nhận xét gi? HS: trong một đường tròn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thỉ bằng nhau. GV: Đó chính là hệ quả của định lí ta vừa học -> GV nhấn mạnh lại nd đl 2. Định Lí: O B A x a) Tâm đường tròn năm trên cạnh chứa dây cung. Tâm O nằm trên cạnh chứa Dây cung AB b) Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc 1 O A B C 2 H O B B x C c) Tâm đường trong nằm bên trong góc ?3 3. Hệ quả: SGK/ 79 *Hoạt động 3: Luyện tập Bài 27/ SGK-79 B A T P O m GV: đưa ra bảng phụ vẽ sắn hình Bài 27/ SGK-79 IV. Củng cố GV: qua bài hôm nay một bạn hãy nhắc lại thế nào là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung? ? Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng bao nhiêu? ? Trong một đường tròn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung có quan hệ với nhau như thế nào? V. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài nắm vững nội dung định lí và hệ quả của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. - Làm bài tập 28, 29, 30, 31, 32/SGK- 79 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct42.doc