1.1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa khái niệm tính chất của đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có 1 và chỉ 1 đường tròn nội tiếp.
1.2. Kĩ năng: biết vẽ tâm của đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp 1 đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 50 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 04/03/2008
NG: 07/03/2008(9C-9B)
Tiết 50
Bài 8
đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa khái niệm tính chất của đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có 1 và chỉ 1 đường tròn nội tiếp.
1.2. Kĩ năng: biết vẽ tâm của đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp 1 đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
1.3.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
- Đồ dùng: bảng phụ, thước thẳng, compa, eke.
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
C. Cách thức tiến hành
GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức
4.2. Kiểm tra bài cũ
Các kết luận sau đúng hay sai?
ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
a, (đúng)
b, (đúng)
c, (sai)
d, (đúng)
e, ABCD là hình chữ nhật (đúng )
f, ABCD là hình bình hành (sai)
g, ABCD là hình thang cân (đúng)
h, ABCD là hình vuông (đúng)
4.3. Bài mới
*Hoạt động 1:Định nghĩa
GV vẽ hình 49 tr 90 lên bảng và giới thiệu như SGK.
? Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông?
? Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông ?
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác.
? mở rộng các khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác, thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
HS Nêu định nghĩa SGK
Một HS đọc to định nghĩa.
? Quan sát hình 49, em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông ?
HS : là 2 đường tròn đồng tâm.
GV yêu cầu HS làm ?
GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS vẽ.
HS vẽ hình vào vở
? Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O) ?
? Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ?
HS: có các dây AB = BC = CD = ....
các dây đó cách đều tâm.
GV: Gọi khoảng cách đó (OI) là r vẽ đường tròn (O;r)
? Đường tròn này có vị trí tương đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào?
1. Định nghĩa:
A
O
C
R
D
I
B
r
- (O;R) đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
- (O;r) Đường tròn nội tiếp hình vuông.
* Định nghĩa : SGK-91
- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa gác => đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
- Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
A
B
F
E
O
D
C
*Hoạt động 2: Định lí
? Theo em thì có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp đường tròn hay không ?
HS: ....
GV: Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
HS: hai HS đọc định lí tr 91 SGK
GV giới thiệu về tâm đa giác đều.
2. Định lí
SGK
4.4. Củng cố
F
A
O
R
B
C
D
E
GV vẽ ba đường tròn lên bảng cho HS làm bài 63 ( 92- SGK)
HS: 3 HS lên bảng trình bày.
Hình lục giác đều : AB = R
Vẽ hai đường kính vuông góc AB BD rồi vẽ
hình vuông ABCD
Trong tam giác vuông AOB
B
A
R
O
D
C
Vẽ các dây bằng bán kính R, chia đường tròn thành
6 phần bằng nhau. Nối các điểm cách nhau một điểm
được tam giác đều ABC.
O
B
A
R
C
H
Có AO = R
Trong
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa, định lí.
- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn.
- Làm bài tập 61, 62, 64 ( 91, 92 - SGK )
5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- t50.doc