Bài soạn Hình học 9 Tiết 51 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc d ). Biết cách tính độ dài cung tròn.

 1.1. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức C = 2R, d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức.

 

doc6 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 51 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 10/03/2008 NG: 13/03/2008(9C-9B) Tiết 51 Bài 39 độ dài đường tròn, cung tròn 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc d ). Biết cách tính độ dài cung tròn. 1.1. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức C = 2R, d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức. 1.3. Thái độ: 2. Chuẩn bị của GV và HS - Đồ dùng: thước thẳng, compa, tấm bìa dày, thước đo độ dài, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV 3. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, Phân tích, tổng hợp, giảng giải, - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra. – Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác. – Chữa bài 64 tr 92 SGK (Hình vẽ sẵn đưa lên bảng phụ). GV nhận xét, cho điểm. GV hỏi HS lớp câu c. c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R. Một HS lên bảng kiểm tra. – Phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác. – Chữa bài tập 64 SGK câu a, b (chứng minh miệng). a) Tứ giác ABCD là hình thang cân. Chứng minh : = 3600 – (600 + 900 + 1200) = 900. (đ/l góc nội tiếp). (đ/l góc nội tiếp). ị AB // DC vì có hai góc so le trong bằng nhau. ị ABCD là hình thang Mà ABCD là hình thang nội tiếp nên là hình thang cân. b) (đ/l góc có đỉnh nằm trong đường tròn). ị ị AC ^ BD. HS1 về chỗ, HS khác trả lời tiếp. c) sđ = 600 ị AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp (O ; R). AB = R Sđ = 900 ị BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp (O ; R). BC = R sđ = 1200 ị CD bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp (O ; R). CD = R. 4.3. Bài mới *Hoạt động 1: Công thức tính độ dài đường tròn. ? Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5? HS: Chu vi đường tròn đường kính nhân với 3,14 : C = d.3,14 GV giới thiệu : 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu là p). Vậy C = pd hay C = 2pR vì d = 2R GV hướng dẫn HS làm ?1. Tìm lại số p Lấy một hình tròn bằng bìa cứng (hoặc nhựa hay nắp chai hình tròn). Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn. Đặt điểm A trùng với điểm 0 trên một thước thẳng có vạch chia (tới milimét). Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đó (đường tròn luôn tiếp xúc với cạnh thước). Đến khi điểm A lại trùng với cạnh thước thì ta đọc độ dài đường tròn đo được. Đo tiếp đường kính của đường tròn, rồi điền vào bảng sau : HS thực hành với hình tròn đã mang theo ( có bán kính khác nhau) HS điền kết quả vào bảng. 1. Công thức tính độ dài đường tròn. R O d C = .d ( d = 2R) C = 2R Đường tròn (O1) (O2) (O3 (O4 Độ dài đường tròn (C) 6,3cm 13cm 29cm 17,3cm Đường kính d 2cm 4,1cm 9,3cm 5,5cm 3,15 3,17 3,12 3,14 ? Nêu nhận xét ? Vậy p là gì ? HS: Giá trị tỉ số 3,14 ? Vậy là gì ? HS: là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn đó. GV yêu cầu HS làm bài 65 ( 94 - SGK) HS: làm bài tập, lên bảng điền. Vận dụng công thức. R 10 5 3 1,5 3,18 4 d 20 10 6 3 6,37 8 C 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12 d = 2R C = *Hoạt động 2: Công thức tính độ dài cung tròn GV Hướng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức ? Đường tròn bán kính R có độ dài như thế nào? HS: C = 2R ? Đường tròn ứng với cung 360o, vậy cung 1o tính như thế nào? HS: ? Cung no có độ dài là bao nhiêu ? HS: 2. Công thức tính độ dài cung tròn. O no l R : Bán kính cung tròn R : Bán kính đường tròn n : số đo độ của cung tròn. GV cho HS làm bài tập 66 HS làm bài tập tóm tắt đề bài -> Tính độ dài cung tròn b) C ? d = 650 (mm) Bài 67 tr 95 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) và GV cho HS đọc phần có thể em chưa biết. Bài 66 a) n0 = 600 R = 2dm ? ằ 2,09 (dm) b) C = pd ằ 3,14. 650 ằ 2041 (mm) Bài 67 R 10cm 40,8cm 21dm no 90o 50o 56, 8o l 15,7cm 35,6cm 20,8cm *Hoạt động 3: Tìm hiểu về số p GV yêu cầu một HS đọc “Có thể em chưa biết” : Số p HS đọc “Có thể em chưa biết ?” tr 94 SGK GV giải thích quy tắc ở Việt Nam “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” nghĩa là lấy độ dài đường tròn (C) quân bát : chia làm 8 phần () phát tam : bỏ đi 3 phần. tồn ngũ : còn lại 5 phần () quân nhị : lại chia đôi (). Khi đó được đường kính đường tròn : d = Theo quy tắc đó, p có giá trị bằng bao nhiêu ? HS : p = 4.4. Củng cố GV nêu câu hỏi. – Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Giải thích công thức. HS : C = pd = 2pR và giải thích các kí hiệu trong công thức. Bài 68 tr 95 SGK. GV:Y/c HS1 đọc đề bài HS2: tóm tắt đề bài GV : – Ta cần tính gì ? HS : Ta cần tính chu vi bánh sau, chu vi bánh trước, quãng đường xe đi được khi bánh sau lăn được 10 vòng. Từ đó tính được số vòng lăn của bánh trước. – Hãy tính cụ thể. Bài 68 tr 95 SGK. Bánh sau : d1 = 1,672m. Bánh trước : d2 = 0,88m. Bánh sau lăn được 10 vòng. Hỏi bánh trước lăn được mấy vòng ? – Chu vi bánh sau là : pd1 = p. 1,672 (m) – Chu vi bánh trước là : pd2 = p. 0,88 (m) – Quãng đường xe đi được là : p. 1,672. 10 (m) – Số vòng lăn của bánh trước là (vòng) 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 68, 69, 70, 73, 74 ( 95, 96 - SGK) - Tiết sau luyện tập 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct51.doc
Giáo án liên quan