Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 48 đến tiết 52

 I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nôi tiếp. Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. Nắm được điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ). Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành.

2) Kĩ năng :

Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS.

3) Thái độ :

 Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

II. Phương pháp

Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hoá hoạt động của học sinh

doc40 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 48 đến tiết 52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48 Tứ giác nội tiếp. Ngày 16 tháng 3 năm 2009 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng. 9A 17/03/2009 i. mục tiêu: 1) Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nôi tiếp. Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. Nắm được điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ). Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành. 2) Kĩ năng : Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS. 3) Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. II. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hoá hoạt động của học sinh. iii. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình 44 SGK. Thước thẳng, com pa, ê ke,thước đo độ, phấn màu. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ. IV. Tiến trình dạy học: Bước 1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. Bước 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Bước 3. Nội dung bài mới. DVD: Nêu cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác. GV: Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng vẽ được như vậy đối với tứ giác, có phải bất kỳ tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn? để hiểu được điều đó ta vào bài học hôm nay. TG Hoạt động của thầy và Trò Nội dung 12 12 9 - GV vẽ hình và yêu cầu HS vẽ: Đường tròn tâm O. Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. - GV: Tứ giác ABCD ở ý a là tứ giác nội tiếp đường tròn. Vậy thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? - Yêu cầu HS đọc định nghĩa. - Tứ giác nội tiếp đường tròn gọi tắt là tứ giác nội tiếp. - GV: Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong các hình sau: O A B M C E D - Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp đường tròn (O) ? - Tứ giác AMDE có nội tiếp được đường tròn khác không ? Vì sao ? - GV: Trên H43, 44 có tứ giác nào nội tiếp được ? - Yêu cầu HS đọc định lí và nêu Gt, KL. A B D C - Hãy chứng minh định lí. - GV yêu cầu HS đọc định lí đảo SGK. - Nhấn mạnh: Tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nt đường tròn. - Yêu cầu HS nêu GT, KL. - GV gợi ý HS chứng minh. - Yêu cầu HS nhắc lại định lí thuận và đảo. Định lí đảo là dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. - Cho biết trong các tứ giác đặc biệt ở lớp 8, tứ giác nào nội tiếp được ? Vì sao?. 1. Khái niệm về tứ giác nội tiếp. (?1) A a) vẽ hình. C B D A b) vẽ hình. C B D - Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn. - Tứ giác nội tiếp là: ABDE; ACDE; ABCD vì có 4 đỉnh đều thuộc đường tròn (O). - Tứ giác AMDE không nội tiếp đường tròn (O). - Không vì qua 3 điểm A, D, E chỉ vẽ được 1 đường tròn duy nhất. H43: tứ giác ABCD nội tiếp được. H44: Không có tứ giác nào nội tiếp vì không có đường tròn nào đi qua 4 điểm M, N, D, Q. 2, Định lý. GT: Tứ giác ABCD nội tiếp (O). KL:  + C = 1800 B + D = 1800 . Chứng minh:Có tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).  = Sđ (đ/l góc nt) = Sđ (đ/l góc nt). ị  + = Sđ (BCD + DAB) mà Sđ + Sđ = 3600 nên  + = 1800. Chứng minh tương tự: = 1800 3. Định lý đảo. A m B D C GT: Tứ giác ABCD = 1800. KL: Tứ giác ABCD nôi tiếp. Chứng minh: Qua 3 đỉnh A, B, C của tứ giác, vẽ (O). Cần chứng minh D cũng nằm trên (O). A và C chia đường tròn thành hai cung ABC, và AmC, cung AmC là cung chứa góc 1800 - dựng trên đoạn thẳng AC. Theo GT = 1800ị = 1800 - , vậy D thuộc cung AmC. Do đó tứ giác ABCD nội tiếp vì có 4 đỉnh nằm trên 1 đường tròn. HS: Hình thang cân, hcn, hình vuông là các tứ giác nội tiếp vì có tổng 2 góc đối bằng 1800. Bước 4. Củng cố ( 10 phút) Bài tập 53) (SGK – 89) Trường hợp Góc 1) 2) 3) 4) 5) 6)  800 600 600 (00< <1800) 1060 950 700 1050 (00<< 1800) 400 650 1000 1050 1200 1800 - 740 1100 750 1800 - 1400 1150 980 (Nếu còn thời gian ) TG Hoạt động của thầy và Trò Nội dung Bài 55 . A B D C - Tính số đo MAB ? - Tính BCM ? - Tính AMB ? - Tương tự AMD bằng bao nhiêu ? - Tính góc DMC ? HS trả lời miệng: MAB = DAB - DAM = 800 - 300 = 500. DMBC cân tại M vì MB = MC ị BCM = = 550. DMAB cân tại M vì MA = MB. ị AMB = 1800 - 500. 2 = 800. AMD = 1800 - 300. 2 = 1200. Tổng số đo các góc ở tâm của đường tròn bằng 3600. ị DMC = 3600- (AMD + AMB + BMC) = 3600 - (1200 + 800 + 700 ) = 900. Có tứ giác ABCD nội tiếp ị BAD + BCD = 1800 ị BCD = 1800 - BAD = 1800 - 800 = 1000. Bước 5. Dặn dò. ( 2 phút) - Học kí nắm vững định nghĩa, t/c về góc và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. - Làm các bài tập: 54, 56, 57, 58 . V. rút kinh nghiệm: Tiết 48 luyện tập. Ngày 16 tháng 3 năm 2009 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng. 9A i. mục tiêu: 1) Kiến thức: - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. 2) Kĩ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình, sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập. 3) Thái độ : Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách. II. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, nhóm. III. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi sẵn đầu bài của bài tập. - Học sinh : Thứơc thẳng, com pa. IV. Tiến trình bài giảng Bước 1. ổn định Bước 2. Kiểm tra bài cũ. (10 phút) - Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. - Chữa bài tập 58 . a) DABC đều ị  = C1 = B1 = 600. Có C2 = C1 = = 300. ị ACD = 900. Do DB = DC ị DDBC cân. ị B2 = C2 = 300 ị ABD = 900. Tứ giác ABCD có: ABD + ACD = 1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp được. b) Vì ABD = ACD = 900 nên tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính AD. Vậy tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của AD Bước 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 33 Bài 56 . - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ B C A D - GV gợi ý: Sđ BCE = x. Hãy tìm mối liên hệ ABC, ADC với nhau và với x. Từ đó tính x. Bài 59 . (Đưa đầu bài lên bảng phụ). - Chứng minh AD = AP. - Nhận xét gì về hình thang ABCP ? Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi là hình thang cân. Bài tập bổ sung: Cho hình vẽ: B A O y C D Có OA = 2 cm ; OB = 6 cm OC = 3 cm ; OD = 4 cm. CM: Tứ giác ABDC nội tiếp. - GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Các kết luận sau đúng hay sai: Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau: a) BAD + BCD = 1800. b) ABD = ACD = 400. c) ABC = ADC = 1000. d) ABC = ADC = 900. e) ABCD là hcn. f) ABCD là hbh. g) ABCD là hình thang cân. h) ABCD là hình vuông *) Luyện tập: Bài 56 . ABC + ADC = 1800 (vì tứ giác ABCD nội tiếp). ABC = 400 + x và ADC = 200 + x (theo tính chất góc ngoài của tam giác). ị 400 + x + 200 + x = 1800 ị 2x = 1200 ị x = 600. ABC = 400 + x = 400 + 600 = 1000. ADC = 200 + x = 200 + 600 = 800. BCD = 1800 - x = 1800 - 600 = 1200. BAD = 1800 - BCD = 1800 - 1200 = 600 Bài 59 . A B D P C Ta có: D = B (t/c hbh) Có: P1 + P2 = 1800 (vì kề bù) B + P2 = 1800 (t/c tg nội tiếp). ị P1 = B = D ị DADP cân ị AD=AP. - hình thang ABCD có A1 = P1 = B. ị APCB là hình thang cân. Xét DOAC và DODB: Ô chung ị DOAC DODB (c.g.c) ị B = C1 mà C2 + C1 = 1800 ị C2 + B = 1800 ị Tứ giác ABDC nội tiếp. *Bài tập trắc nghiệm. a) Đúng. b) Đúng. c) Sai. d) Đúng. f) Sai. e) Đúng. h) Đúng Bước 4. Củng cố. Bước 5. Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút) - Tổng hợp lại các cách chứng minh 1 tứ giác nội tiếp. - Làm bài tập: 40, 41, 42, 43 . - Ôn lại đa giác đều. V. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................... -----------------------— & – --------------------------------- Tiết 50: đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp Ngày 19 tháng 3 năm 2009 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng. 9A I. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kì đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, có 1 và chỉ 1 đường tròn nội tiếp. 2. Kĩ năng : Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách. II. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hoá hoạt động của học sinh. III. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bảng phụ . - Học sinh : Thứơc thẳng, com pa, ê ke. IV. Tiến trình dạy học: Bước 1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. Bước 2. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Bước 3. Nội dung bài mới. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 20 5 17 - GV ĐVĐ vào bài. - GV đưa hình 49 lên bảng phụ và giới thiệu như SGK. O A B D C - Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ? HS: - Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông ? - HS đọc định nghĩa SGK - Mở rộng khái niệm trên: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ? Đường tròn nội tiếp đa giác ? HS vẽ hình vào vở - Giải thích tại sao r = ? - Yêu cầu HS làm ? . - GV hướng dẫn HS vẽ hình. F A E B D C - Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O). - Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều. - Gọi khoảng cách đó (OI) là r vẽ đường tròn (O, r). - Đường tròn này có vị trí với lục giác đều ABCDEF như thế nào ? - Có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ? - Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường nội tiếp - Người ta đã chứng minh được định lí: - HS đọc định lí tr.91 SGK. Bất kì đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, có 1 và chỉ 1 đường tròn nội tiếp. Bước 4. Củng cố Bài 62 . - GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính R, r theo a = 3 cm. - Làm thế nào để vẽ được đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC ? Nêu cách tính R. - Nêu cách tính r = OH. - Để vẽ được D đều IJK ngoại tiếp (O;R) ta làm thế nào ? Bài 63 . - GV hướng dẫn: Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp trong 3 đường tròn có cùng bán kính R rồi tính cạnh của các hình đó theo R. - GV hướng dẫn HS tính cạnh D đều nội tiếp (O;R). Có OA = R ị AH = R. Trong Dvuông ABH: sinB = sin600 = ị AB = = . 1. Định nghĩa. Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông. Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông. Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác. Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác. - Trong Dvuông OIC có: I = 900 , C = 450 ị r = OI= R. sin450 = . . HS: Có DOAB là tam giác đều (do OA=OB và AOB = 600 ) Nên AB = OA = OB = R = 2 cm. Ta vẽ các dây cung. AB = BC = CD = DE = EF = 2 cm. - Có các dây cung: AB = BC = CD = ... ị Các dây đó cách đều tâm. Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều. - Đường tròn (O; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều. 2. Định lí. - Không phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn. *) Định lí tr.91 SGK. 3. Luyện tập Bài 62 . - HS vẽ tam giác đều ABC có cạnh a = 3 cm. - Vẽ hai đường trung trực hai cạnh của tam giác giao hai đường này là O. Vẽ đường tròn (O; OA). Trong Dvuông AHB: AH = AB. Sin600 = (cm) R = AO = . = (cm) r = OH = AH = (cm) - Qua 3 đỉnh A, B, C của tam giác đều, ta vẽ 3 tiếp tuyến với (O; R), ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. DIJK ngoại tiếp (O; R). Bài 63 SGK – 91) - Vẽ lục giác đều như ? . AB = R. - Vẽ hình vuông: AB = . Bước 5. Hướng dẫn về nhà. (3phút) - Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. - Biết vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O; R), cách tính cạnh a và cạnh a và đa giác đều đó theo R và ngược lại R theo a. - Làm bài tập: 61, 64 ; 44, 46, 50 . V. Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................... -----------------------— & – --------------------------------- Tiết 51: độ dài đường tròn , cung tròn Ngày 19 tháng 3 năm 2009 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng. 9A A. mục tiêu: 1) Kiến thức: HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR (hoặc C = pd). Biết cách tính độ cài cung tròn. 2: Kĩ năng : Biết vận dụng công thức: C = 2pd ; d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một số bài tập thực tế. 3) Thái độ : Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách. II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hoá hoạt động của học sinh. III. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, tấm bìa dầy cắt hình tròn có R = 5cm, thước đo độ dài, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc thẳng, com pa, 1 tấm bìa dày cắt hình tròn, máy tính bỏ túi. IV. Tiến trình dạy học: Bước 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. Bước 2. Kiểm tra bài cũ. (8 phút) - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS - Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác. - Chữa bài tập 64 . ( Đưa hình vẽ lên bảng phụ). - Một HS lên bảng kiểm tra. Bài 64: O A B D C a) Tứ giác ABCDF là hình thang cân. CM: AD = 3600 - (600 + 900 + 1200) = 900. ABD = Sđ AD = 450 (đ/l góc nt) BDC = Sđ BC = 450 (đ/l góc nt). ị AB // DC ị ABCD là hình thang. Mà ABCD là hình thang nội tiếp nên là hình thang cân. b) Sđ AIB = (đ/l góc có đỉnh nằm trong đường tròn). ị AIB = = 900 ị AC ^ BD. c) Sđ AB = 600 ị AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp (O; R). AB = R; Sđ BC = 900 ị BC bằng cạnh hình vuông nôi tiếp (O;R). BC = R ; CD = R Bước 3. Nội dung bài mới. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 12 12 6 - GV: Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5. - GV giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số Pi (p). C = pd ; C = 2pR. - GV hướng dẫn HS làm ?1. - HS điền kết quả vào bảng. - Nêu nhận xét. - Vậy p là gì ? - Yêu cầu HS làm bài tập 65 . Vận dụng công thức: d = 2R ị R = C = pd ị d = . - GV hướng dẫn HS lập luận để xác định công thức. - Đường tròn bán kính R có độ dài C tính như thế nào ? - Đường tròn ứng với cung 3600, vậy cung 10 có độ dài tính như thế nào ? - Cung n0 có độ dài là bao nhiêu ? l = l: độ dài cung tròn. R: bán kính đường tròn. n: Số đo độ của cung tròn. - GV: Cho HS làm bài tập 66 SGL. Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài. - Yêu cầu 1 HS đọc "có thể em chưa biết" tr.94 SGK. - GV giải thích quy tắc ở VN. - Theo quy tắc đó, p có giá trị bằng bao nhiêu ? 1. công thức tính độ dài đường tròn * Công thức tính chu vi đường tròn: C = d. 3,14 (d: đường kính). - thực hành mang theo hình tròn (có bán kính khác nhau). Đường tròn (O1) (O2) (O3) (O4) Độ dài đường tròn 6,3 13 29 17,3 cm cm cm cm Đường kính (d) 2 4,1 9,3 5,5 cm cm cm cm 3,15 3,17 3,12 3,14 Giá trị của tỉ số = 3,14. p là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn đó. R 10 5 3 1.5 3,28 4 d 20 10 6 3 6.37 8 C 62.8 31.4 18.84 9.42 20 25.12 2. công thức tính độ dài cung tròn * Đường tròn bán kính R có độ dài được tính C = 2pR. * vậy cung 10 có độ dài được tính . * Cung n0 có độ dài là bao nhiêu : l = l: độ dài cung tròn. R: bán kính đường tròn. n: Số đo độ của cung tròn. Bài 66: a) n0 = 600. l = = R = 2 dm (dm) l ? b) C = 2pd = 3,14. 650 = 2041 (m). 3)Tìm hiểu số p p = Bước 4. Củng cố - GV nêu câu hỏi: Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. - Giải thích công thức. - Yêu cầu HS làm bài 69 . Chu vi bánh sau là: p.d1=p.1,672 (m) - Chu vi bánh trước là: p.d2=p.0,88 - Quãng đường xe đi được là: p.1,672.10 (m) - Số vòng lăn của bánh trướng: (vòng). Bước 5. Dặn dò ( 1 phút) - Học bài. - Làm bài tập: 68, 70, 73, 74 . V. Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................... -----------------------— & – --------------------------------- Tiết 52: luyện tập Ngày 28 tháng 3 năm 2009 Lớp Ngày dạy Học sinh I. mục tiêu: 1) Kiến thức: Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. 2) Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó. Giải được một số bài toán thực tế. 3) Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. II. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, nhóm III Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, phấn màu, máy tính bỏ túi, bút viết bảng, bảng phụ vẽ H52, 53, 54, 55 SGK. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi. IV. Tiến trình dạy học: Bước 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. -Bước 2: Kiểm tra ( 8 phút) việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS - GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Chữa bài tập 70 . (GV đưa hình 52, 53, 54 SGK lên bảng phụ). - HS2: Chữa bài 74 . HN XĐ C = 40 000 km. n0 = 20001' = 20,0166. Tính l ? - Hai HS lên bảng chữa bài. HS1: Tính chu vi các hình. H52: C1 = pd = 3,14. 4 = 12,56 (cm). H53: C2 = = pR + pR = 2pR = 12,56 (cm). H54: C3 = = 2pR. C3 = pd = 12,56 (cm). Vậy chu vi 3 hình bằng nhau. HS2: Chữa bài 74. Đổi 20001' = 2000,166 Độ dài cung kinh tuyến từ HN đến XĐ là: l = = = l (km). - GV nhận xét, cho điểm Bước 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 35 Bài 68 . - HS vẽ hình vào vở. - Trả lời miệng: - Tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC. - Chứng minh nửa đường tròn đường kính AC = tổng 2 nửa đường tròn đường kính AB và BC. Bài 71 . Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Vẽ lại đường xoắn H55 SGK. - Nêu miệng cách vẽ. - Tính độ dài đường xoắn đó. - Các nhóm vẽ độ dài đường xoắn và tính độ dài đường xoắn. - Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài làm. Bài 75 . - GV gợi ý: Gọi số đo MOA = a hãy tính MO'B ? OM = R. Tính O'M ? O A O' M *) Luyện tập: Bài 68 . Độ dài nửa đường tròn (O1) là: Độ dài nửa đường tròn (O2) là: . Độ dài nửa đường tròn (O3) là: . Có: AC = AB + BC (vì B nằm giữa A và C). ị . AC = . AB + . BC (đpcm). Bài 71: . H 4 A 1 B F D Cách vẽ: + Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1 cm. + Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính R1=1 cm , n = 900. + Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính R2=2cm , n = 900. + Vẽ cung tròn FG tâm D bán kính R3=3cm , n = 900. + Vẽ cung tròn GH tâm A bán kính R4=4cm , n = 900. - Tính độ dài đường xoắn: lAE = (cm). lEF = = (cm) lFG = (cm) lGH = 2p. (cm). Độ dài đường xoắn AEFGH là: (cm). Đại diện nhóm nêu cách vẽ và cách tính. Bài 75: MOA = a ị MO'B = 2a (góc nt và góc ở tâm của đường tròn (O') ). OM = R ị O'M = lMA = lMB = ị lMA = lMB . Bước 4. Củng cố Bước 5. Dặn dò ( 2 phút) - Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và biết cách suy diễn để tính các đại lượng trong công thức. - Làm bài tập 76 ; 56, 57 . V. Rút kinh nghiệm Tiết 53: diện tích hình tròn, hình quạt tròn Ngày 30 tháng 3 năm 2009 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng 9A I. mục tiêu: 1)Kiến thức: HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = pR2. Biết cách tính diện tích hình quạt tròn. 2) Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán. 3) Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. II. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hoá hoạt động của học sinh III. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước kẻ, com pa, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập. - Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn. Thước, com pa, thước đo độ, máy tính. IV. Tiến trình dạy học: Bước 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. Bước 2: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS (5 phút) - Yêu cầu HS chữa bài 76 . A B O - GV nhận xét, cho điểm. - Một HS lên bảng chữa bài tập. Độ dài cung AmB là: lAMB = = Độ dài đường gấp khúc AOB là: AO + OB = R + R = 2R. So sánh: Có p > 3 ị (= 2) ị Vậy độ dài cung AmB lớn hơn độ dài đường gấp khúc AOB. Bước 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10 14 - Nêu công thức tính diện tích hình tròn đã biết. - Vậy công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là: S = pR2. áp dụng: Tính S biết R = 30 cm. Bài 7 . O A B 4 cm XĐ bán kính của hình tròn rồi tính S của nó. - GV giới thiệu khái niệm hình tròn như SGK. R O A n0 B Hình quạt tròn OAB tâm O, bán kính R, cung n0. - Để xác định công thức tính, ta làm ? (bp). Điền vào chỗ trống: - Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là ... - Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là ... - Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là S = ... Có Sq = . (1) Với l = ị Sq = (2). Vậy để tính Sq n0 ta có những công thức nào ? Bài 79 . 1. công thức tính diện tích hình tròn (10 ph) S = R.R. 3,14. S = pR2 = 3,14. 32 = 28,26 (cm2 ). Bài 7: HS vẽ hình vào vở. Nêu cách tính: có d = AB = 4 cm. ị R = 2 cm. Diện tích hình tròn là: S = pR2 = 3,14. 22 = 12,56. Hoặc: S = pR2 = p. 22 = 4p (cm2 ). 2. cách tính diện tích hình quạt tròn (14 ph) - HS vẽ hình vào vở. pR2. 2 ct: Sq = hay S = . R: bán kính đường tròn. n: số đo độ. l : độ dài cung. Bài 79: R = 6 cm Sq = = n0 = 360 = 3,6p = 11,3 (cm). Sq = ? Bước 4. Củng cố (14 phút) Bài 81 . Bài 82 . Điền vào ô trống (bảng phụ). Biết C làm thế nào để tính được R. - Nêu cách tính S. - Tính S hình quạt tròn. b) Biết R ị C = 2pR, S = pR2 Tính số đo độ của cung tròn như thế nào ? - Yêu cầu HS làm câu b, c sau đó lên bảng điền. - HS trả lời: a) R' = 2R ị S' = pR'2 = p (2R)2 = 4R2p ị S' = 4S. b) R' = 3R ị S' = pR'2 = p(3R)2 = 9pR2 ị S' = 9S. c) R' = kR ị S' = p.R'2 = p (kR)2 = k2. pR2 ị S' = k2.S. Bài 82: C = 2pR ị R = (cm). S - pR2 = 3,14. 2,12 = 13,8 (cm2 ). Sq = = = 1,83 (cm2 ). Sq = = ị n0 = Bước 5 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Làm bài tập 78, 83 ; 63, 64, 65 . - Học thuộc các công thức tính S, C, l, Sq. V. rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 54: luyện tập Ngày 30 tháng 3 năm 2009 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng 9A I. mục tiêu: 1) Kiến thức: HS được giới thiệu khái niệm hình viên phấn, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó. 2) Kĩ năng : HS được củng cố kĩ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn và giải toán. 3) Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. II. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi. IV. Tiến trình dạy học: Bước 1: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. Bước 2: Kiểm tra (8 phút) - Yêu cầu: HS1: Chữa bài 78 SGK. HS2: Chữa bài 66 . So sánh diện tích hình gạch sọc và hình để trắng trong hình sau: - GV nhận xét, cho điểm. HS1: C = 12 m S = ? C = 12 m ị R = S = pR2 = p. = (m2 ). Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5m2 . HS2: Diện tích hình để trắng là: S1 = pr2 = p. 22 = 2p (cm2). Diện tích cả hình quạt tròn OAB là: S = pR2 = p. 42 = 4p. Diện tích phần gạch sọc là: S2 = S - S1 = 4p - 2p = 2p (cm2 ). (diện tích cả hình). Vậy S1 = S2 = 2p (cm2 ). - HS nhận xét chữa bài. Bước 3: Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 32 Bài 83 . GV đưa H62 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS nêu cách vẽ. - Nêu cách tính. - Chứng tỏ hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH. Bài 85 . - GV giới thiệu khái niệm hình viên phấn là phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng cung ấy. O B A VD: HND AmB. Bài 87 . A D F m n B O C Nhận xét gì về DBOD ? - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài 86. S1 = pR12. S2 = pR22. Svk = S1 - S2 = pR12 - pR22 = p(R12 - R22) Luyện tập Bài 83: HS nêu cách vẽ. - Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy S nửa hình tròn (M) + nửa hình tròn đường kính OB - 2 nửa đường tròn đường kính HO. Diện tích hình HOABINH là: p52 + p. 32 - p. 12 = p + p - p = 16p (cm2 ). - NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 (cm). Vậy bán kính đường tròn là: (cm). Diện tích hình tròn đường kính NA là: p. 42 = 16p (cm2 ). Vậy

File đính kèm:

  • docTiet 48 - 52 hinh 9.doc