1.1. Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó.
1.2. Kĩ năng: Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó.
1.3. Thái độ: Giải được một số bài toán thực tế.
6 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 52 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 10/03/2008
NG: 14/03/2008(9C-9B)
Tiết 52
luyện tập
1. Mục tiêu
Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó.
Kĩ năng: Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó.
Thái độ: Giải được một số bài toán thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
GV: – Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) vẽ hình 52, 53, 54, 55 SGK.
– Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, máy tính bỏ túi, bút viết bảng.
HS : – Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.
– Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
3. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, Phân tích, tổng hợp, giảng giải,
- GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong luyện tập
C. Tiến trình dạy – học
*Hoạt động 1 kiểm tra– chữa bài tập (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 : Chữa bài 70 tr 95 SGK
(GV đưa hình 52, 53, 54 SGK lên bảng phụ).
Hai HS lên bảng chữa bài.
HS1 : Tính chu vi các hình.
Hình 52 : C1 = pd
ằ 3,14. 4
= 12, 56 (cm)
Hình 53 : C2 =
= pR + pR
= 2pR = pd
ằ 12,56 (cm)
Hình 54 : C3 =
C3 = pd ằ 12,56 (cm)
Vậy chu vi ba hình bằng nhau
HS2 : Chữa bài 74 tr 96 SGK
C = 40 000 km
n0 = 20001Â ằ 2000166
Tính ?
GV nhận xét, cho điểm.
HS nhận xét, chữa bài.
Chữa bài 74 tr 96 SGK
đổi 20001Â ằ 2000166
Độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là :
ằ 2224 (km)
*Hoạt động 2: luyện tập (35 phút)
Bài 68 tr 95 SGK
GV vẽ hình trên bảng.
Một HS đọc to đề bài.
HS vẽ hình vào vở.
– Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC.
Bài 68 tr 95 SGK
Độ dài nửa đường tròn (O1) là :
Độ dài nửa đường tròn (O2) là :
– Hãy chứng minh nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng hai nửa đường tròn đường kính AB và BC.
– HS : Có AC = AB + BC (vì B nằm giữa A và C).
ị
đó là điều phải chứng minh.
Bài 53 tr 81 SBT.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình).
Bài 53 tr 81 SB
+ Với đường tròn (O1) ngoại tiếp lục giác đều.
a1 = R1 = 4cm
= 2pR1 = 2. p. 4
= 8p (cm)
+ Với đường tròn (O2) ngoại tiếp hình vuông.
a2 = (cm)
= 2pR2 = 2. p. 2.
= 4p (cm)
Tính
HS nêu cách tính
HS lớp chữa bài.
+ Với đường tròn (O3) ngoại tiếp tam giác đều.
a3 = (cm)
= 2pR3 = 2. p. 2
= 4 p (cm)
Bài 71 tr 96 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HS hoạt động theo nhóm.
– Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK.
– Nêu miệng cách vẽ.
– Tính độ dài đường xoắn đó.
Bài 71 tr 96 SGK
– Vẽ đường xoắn AEFGH
– Cách vẽ :
+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1cm
+ Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính R1 = 1cm, n = 900.
+ Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính R2 = 2cm, n = 900.
+ Vẽ cung tròn FG tâm D bán kính R3 = 3cm ; n = 900.
Vẽ cung trong GH tâm A bán kính R4 = 4cm ; n = 900.
– Tính độ dài đường xoắn.
(cm)
Các nhóm HS vẽ đường xoắn và nêu cách tính độ dài đường xoắn.
(cm)
(cm)
Độ dài đường xoắn AEFGH là :
(cm)
Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài làm.
Đại diện một nhóm HS nêu cách vẽ đường xoắn và cách tính độ dài đường xoắn.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 72 tr 96 SGK
(hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình).
HS vẽ hình vảo vở.
– Tóm tắt đề bài
Bài 72 tr 96 SGK
HS : C = 540 mm
Tính
– Nêu cách tính số đo độ của , cũng chính là tính n0 của cung AB.
n0 ằ 1330.
Vậy ằ 1330
Bài 75 tr 96 SGK.
Một HS đọc to đề bài.
HS vẽ hình vào vở.
GV : Chứng minh
Bài 75 tr 96 SGK.
GV gợi ý : gọi số đo = a hãy tính ?
Gọi số đo = a
ị = 2a (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (OÂ).
– OM = R, tính OÂM.
+ OM = R ị OÂM =
– hãy tính và .
+
ị =
Bài 62 tr 82 SBT.
R ằ 150 000 000 km
Tính quãng đường đi được của Trái Đất sau 1 ngày (làm tròn đến 10 000 km).GV cho HS thấy được tốc độ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là rất lớn. ằ 2 580 000 (km).
Bài 62 tr 82 SBT.
Độ dài đường tròn quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là :
C = 2 p R.
= 2. 3,14. 150 000 000 (km)
Quãng đường đi được của Trái Đất sau một ngày là :
ằ 2 580 822
4.5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
– Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và biết cách suy diễn để tính các đại lượng trong công thức.
– Bài tập về nhà số 76 tr 96 SGK, bài 56, 57 tr 81, 82 SBT.
– Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn.
5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- t52.doc