Bài soạn Hình học 9 Tiết 7 - Vũ Mạnh Tiến

- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập liên quan.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 7 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 24/09/2007 NG:27/09/2007 Tiết 7 luyện tập A. Mục tiêu - Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập liên quan. B. Phương tiện dạy học - Đồ dùng: bảng phụ, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV C. Cách thức tiến hành GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. D. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS1: phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Chữa bài tập 12 (76-SBT) - HS2: Dựng góc biết tg (bài 13c tr77-SGK) -HS1:Bài 12 sin60o = cos30o; cos75o = sin15o sin52o30’ = cos37o30’; cotg82o = tg8o tg80o = cotg10o - HS2: dựng hình và trình bày miệng chứng minh. B 3 O 1 x A 4 y tg III. Luyện tập: GV: yêu cầu HS nêu cách sựng và lên bảng dựng hình. HS: một HS nêu cách dựng hình, cả lớp dựng hình vào vở. + vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. + Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2 + Vẽ cung (M;3) cắt Ox tại N. Gọi ONM = . ? Chứng minh HS: nêu cách dựng và dựng hình. ? Chứng minh cos= 0,6 GV: Cho . Căn cứ vào hình vẽ đó, chứng minh các công thức của bài 14. HS: hoạt động nhóm: + Nửa lớp chứng minh công thức GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: sau khoảng 5-6 phút, đại diện các nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét, góp ý. ? Góc B và góc C là hai góc như thế nào? ? Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? ? Dựa vào công thức nào tính đước cosC ? Tính tgC, cotgC ? GV: x là cạnh đối diện của góc 60o, cạnh huyền có độ dài là 8. ? Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 60o ? GV: vẽ sẵn hình lên bảng phụ ? Tam giác ABC có là tam giác vuông không ? - HS: tam giác ABC không vuông vì nếu vuông tại A, có sẽ cân tại A, khi đấy đường cao AH phải là trung tuyến. Nhưng ở hình ta có BHHC. ? Nêu cách tính x ? Bài 13 (77-SGK) a) y M N 2 O x 1 3 b) y B 1 O 3 A x 5 Bài 14 (77-SGK) C A A * * * * Bài 15 (77-SGK) Góc B và góc C phụ nhau nên Ta có: Bài 16 (77-SGK) 8 60o x Ta xét sin60o Bài 17 (77-SGK) 45O A B 20 H 21 C x Tam giác AHB có nên tam giác AHB vuông cân AH = HB = 20 Xét tam giác vuông AHC có : AC2 = AH2 + HC2 (định lí Pitago) x2 = 202 + 212  x = IV. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Bài tập về nhà: 28, 29, 30, 31, 36 (94, 94 - SBT) - Tiết sau mang Bảng số với bốn chữ số thập phân và máy tính bỏ túi để học Bảng lượng giác và tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi CASIO fx-220 E. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct7.doc
Giáo án liên quan