Bài soạn: Kiểm tra cuối chương II môn: Đại số lớp 10 nâng cao

Câu 4(0,5 điểm): Tập hợp các điểm M thoả mãn tổng bình phương các khoảng cách từ nó tới 2 điểm A, B cố định phân biệt bằng k2 không đổi (với là:

A, Rỗng

B, Trung điểm của AB

C, Đường tròn tâm I, bán kính R =

D, Một trong 3 phương án trên.

 

doc10 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn: Kiểm tra cuối chương II môn: Đại số lớp 10 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn :kiểm tra cuối chương ii Môn:đại số lớp 10 nâng cao Thời gian :45’ Giáo viên : lê đức quang – thpt lê lai Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): Câu 1(2 điểm): Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào đúng, biểu thức nào sai. a, Cos 1350 = - Cos 450 = b, Sin2 1500 + Cos2 300 = 1 c, ( x) d, Cosx < 0 ( 900 < x < 1800 ) Câu 2(0,5 điểm): Khoanh tròn các chữ in hoa A, B, C, D, E tương ứng với giá trị m sao cho = (1,2) và = (-1, m) vuông góc với nhau. A. m = -1/2 B. m = 2 C. m = - 2 D. m= 1/2 E. m= 1 Câu 3(0,5 điểm): Tam giác ABC có các cạnh tương ứng a, b, c thoả mãn b2 + c2 > a2 thì góc A của tam giác là: A. Nhọn B. Tù C. Vuông D. Cả 3 phương án đều sai. Câu 4(0,5 điểm): Tập hợp các điểm M thoả mãn tổng bình phương các khoảng cách từ nó tới 2 điểm A, B cố định phân biệt bằng k2 không đổi (với là: A, Rỗng B, Trung điểm của AB C, Đường tròn tâm I, bán kính R = D, Một trong 3 phương án trên. Câu 5(0,5 điểm): Trong các công thức sau đây công thức nào sai. a, S = 1/2aha b, S = PR c, S = d, S = Phần II: Phần tự luận (6 điểm): Câu 6 (3 điểm): Trên mặt phẳng toạ độ cho 2 điểm A(-1, 1), B(2, 4) a, Tìm điểm C trên trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại B. b, Tìm D sao cho tam giác ABD vuông cân tại A. Câu 7 (3 điểm): Cho tam giác ABC có AB = 13, AC = 15, BC = 14 a, Tính S tam giác. b, Tính đường cao AH của tam giác. c, Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. ma trận đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Giá trị của một Cung bất kỳ 2 1,0 1 0,5 1 0,5 4 2,0 Tích vô hướng của hai vectơ 1 1,0 1 0,5 1 1,0 1 1,0 4 3,5 Hệ thức lượng trong tam giác 1 1,0 2 1,0 1 1,0 1 0,5 1 1,0 6 4,5 Tổng 4 3,0 6 4,0 4 3,0 14 10 đáp án và thang điểm câu 1 (2 điểm ) : các câu đúng là Các câu sai là Câu 2 ( 0,5 điểm ) ; D Câu 3 ( 0,5 điểm ) ; A Câu 4 ( 0,5 điểm ) ; C Câu 5 ( 0,5 điểm ) ; B Câu 6 ( 3 điểm ) Giáo án: Môn hình học Giáo viên : nguyễn thị hoa – thpt lê lai Chương I : Vectơ Các định nghĩa (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1, Về kiến thức. Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm vectơ, vectơ cùng phương, cùng hướng, vectơ không. 2, Về kĩ năng. Biết cách xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của vectơ, vectơ không. 3, Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian. - Cẩn thận, chính xác trong tiính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1, Chuẩn bị của học sinh. - Đồ dùng học tập: Thước kẻ 2, Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ, tranh vẽ hình 1 - Đồ dùng dạy học của giáo viên. -Phiếu TNKQ III. Phương pháp dạy học: Sử dụng các phương pháp dạy học sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. - Gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1.Bài mới Dạy học các định nghĩa thông qua các hoạt động: Hoạt động 1: Định nghĩa vectơ Giáo cụ trực quan: Tranh vẽ có mũi tên để biểu diễn lực hoặc vận tốc của chuyển động kiểu như hình 1. của SGK. Hoạt động của HS Hoạt động của GV * Các mũi tên chỉ: - Hướng của chuyển động (hướng của lực); - Vận tốc (cường độ của lực). * Các mũi tên trong bức tranh cho biết thông tin gì về sự chuyển động (về lực tác dụng) của ôtô và máy bay *Mũi tên chỉ hướng (hướng của chuyển động, hướng của lực). * Cho đoạn thẳng AB. Khi coi A là điểm đầu, B là điểm cuối và đánh dấu “ >” ở B thì ta có một mũi tên xác định hướng từ A đến B. Ta nói AB là một đoạn thẳng định hướng. Định nghĩa: “ Vectơ là một đoạn thẳng định hướng”. Kí hiệu: * Có hai vectơ. , * Cho hai điểm phân biệt A, B. Có bao nhiêu véc tơ có điểm đầu hoặc điểm cuối là A hoặc B. * Với hai điểm A, B chỉ có hai hướng: Hướng từ A đến B và hướng từ B đến A. Vì vậy có hai vectơ. * Một vật ở vị trí A thì sau một thời gian vật đó vẫn ở vị trí A. * Một vật đứng yên có thể coi là vật đó chuyển động với vectơ vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào? * Với mỗi điểm A thì được gọi là vectơ - không và kí hiệu là . Ta xem = và cùng hướng với một vectơ bất kì. Hoạt động 2: Phương và hướng của vectơ. Giáo cụ trực quan: Tranh vẽ ôtô (xe máy)chuyển động theo các kiểu dưới đây: (1) (2) (3) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Với hình (1): Các vectơ cùng hướng từ phải sang trái. - Với hình (2): Có các vectơ ngược hướng và có các vectơ cùng hướng. - Với hình (3): Hai vectơ có hai hướng đi cắt nhau. * Nhận xét về hướng đi của ôtô (xe máy) trong các hình (1), (2), (3) ở trên. *Các ôtô (xe máy) đi cùng hướng hoặc đi trên các đường song song với nhau, đó là đặc trưng chung của hình (1) và hình (2). * Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ gọi là giá của vectơ đó. * Hai vectơ và được gọi là cùng phương nếu các giá của chúng song song hoặc trùng nhau. “Hai vectơ cùng phương chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng”. *GV ra Bt để vận dụng - Nếu A, B, C thẳng hàng thì và cùng giá nên cùng phương. - Nếu và cùng phương thì hai đường thẳng AB và AC song song hoặc trùng nhau. Vì hai đường thẳng có điểm chung A nên phải trùng nhau, suy ra A, B, C thẳng hàng. * Chứng minh rằng 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương. 2.Củng cố: Củng cố bài học bằng bài tập TNKQ : Ghép các câu ở vế trái với vế phải để được kết quả đúng: Véctơ Có điểm đầu trùng với điểm cuối Vectơ - không Có điểm đầu là A ,điểm cuối là B Véctơ và cùng hướng B C A D Vectơ và ngược hướng A B C D Véctơ và không cùng phương A B C D Hoạt động HS Hoạt động GV *nhận phiếu và độc lập làm bài * đọc kết quả Phát phiếu TNKQ * yêu cầu HS độc lập làm bài và sau đó cho 3 HS đọc kết quả *chỉnh sửa,khắc sâu vấn đề Bài tập vn:làm bài tập 1,2 SGK Bài: Tổng hai vectơ Số tiết: 2 Môn: Hình học I. Mục tiêu: 1, Về kiến thức. - Cách xác định tổng của hai vectơ hoặc nhiều vectơ cho trước. - Các tính chất của phép cộng vectơ - Dùng ngôn ngữ vectơ để thể hiện các quan hệ hình học 2, Về kỹ năng. - Thành thạo cách xác định vectơ tổng của hai hay nhiều vectơ, đặc biệt thành thạo quy tắc 3 điểm và quy tắc - Vận dụng các quy tắc và tính chất của phép cộng vào giải toán. - Phát biểu bằng ngôn ngữ vectơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. 3, Về tư duy. - Hiểu được sâu sắc các quy tắc cộng vectơ và mở rộng cho nhiều vectơ. - Biết chuyển từ ngôn ngữ hình học thông thường sang ngôn ngữ hình học vectơ. 4, Về thái độ. - Tập trung cao độ. - Biết được tính vận động, thực tiễn và biện chứng của toán học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tế. Học sinh đã học khái niệm vectơ, cách xác định một vectơ và các vectơ bằng nhau 2, Phương tiện. Chẩn bị các kết quả của mỗi hoạt động vào bảng phụ để treo. III. Phương pháp: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đấp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1, Bài cũ. 2, Bài mới. Hoạt động 1: Định nghĩa tổng của hai vectơ. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Quan sát chuyển động của mô hình - Cho học sinh quan sát mô hình và sự chuyển động của nó - Rút ra nhận xét về các cách tịnh tiến vật từ A đến C - Yêu cầu rút ra nhận xét - Rút ra định nghĩa tổng của hai vectơ - Định nghĩa tổng của hai vectơ, cách xác định vectơ tổng - Củng cố cách xác định vectơ tổng của hai vectơ - Ghi nhận kiến thức - Củng cố khái niệm tổng của hai vectơ thông qua các hoạt động 2, hoạt động 3. Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tổng của hai vectơ. Cho tam giác ABC xác định các vectơ sau: a, AB + CB b, AC + BC Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm tìm phương án thắng - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các bước xác định vectơ tổng. - Chỉnh sửa hoàn thiện - Sửa chữa kịp thời những sai lầm - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng vectơ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hướng dẫn học sinh kiểm tra tính chất giao hoán. - Dựng hình bình hành OABC - Xác định OA + BC và OB + BC rút ra kết luận - Vận dụng kiến thức đã học xác định các vectơ trên - Cho học sinh xác định OA = a, AB =b BC = c như hình vẽ. Yêu cầu xác định (a + b) + c và a + ( b + c) - Rút ra các tính chất. - Tính chất kết hợp. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 4: Mở rộng cho quy tắc n điểm. 3, Củng cố. a, Câu hỏi: - Nêu các xác định vectơ tổng của hai vectơ. - Các tính chất của tổng hai vectơ. b, Bài tập về nhà: Các bài tập 6, 7, 8 SGK. Đề kiểm tra chương 6 Đại số : lớp 10 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Câu 1: (1 điểm) Các đẳng thức sau đây đúng hay sai. a, Sin(α + п) = Sinα b, tan(п + α) = tanα c, Sin(п - α) = Sinα d, Cot(п/2 - α) = tanα Câu 2: (1 điểm) Giá trị lượng giác của Cos2(- 450) là: a, c, -1/2 b, d, 1/2 Câu 3: (2 điểm) Giá trị của biểu thức: A = Sin60Cos120Cos240Cos480 bằng a, 1/8 b, 1/16 c, -1/16 Phần II: Tự luận (6 điểm). Câu 1: (2 điểm) Không dùng máy tính, tính giá trị của biểu thức. a, A = п/12Sin5 п/12 b, B = Cos150 Câu 2: (2 điểm) Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có. tanA + tanB + tan C = tan A.tanB.tanC Câu 3: (2 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào A = Cos2α + Cos2(α + п/2) + Cos2(2п/3 - α)

File đính kèm:

  • docHt1 NC.doc
Giáo án liên quan