Bài soạn lớp 2 tuần thứ 27

Tiết 2: Tập đọc

Ôn tập tiết 1

I.Mục tiêu:

- Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 21. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?. Ôn cách đáp lời cảm ơn.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Làm bài thành thạo các bài tập trên.

II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III.Hoạt động dạy học:

1/ T. nêu y/c nội dung tiết học.

2/ Ôn các bài tập đọc tuần 19, 20, 21:

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 2 tuần thứ 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?Tuần 27 ˜—™ Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Ôn tập tiết 1 I.Mục tiêu: - Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 21. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?. Ôn cách đáp lời cảm ơn. - Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Làm bài thành thạo các bài tập trên. II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III.Hoạt động dạy học: 1/ T. nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Ôn các bài tập đọc tuần 19, 20, 21: - T. ghi tên bài tập đọc vào phiếu bốc thăm. Gọi H. lên bảng bốc thăm để chuẩn bị bài đọc. - Gọi H. đọc bài - T. nêu câu hỏi y/c H. trả lời. - Gọi H. nhận xét, T. nhận xét chung và cho điểm. 3/Ôn luyện đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? - Gọi H. đọc thành tiếng y/c bài 2 - Gọi 2 H. lên bảng làm bài vào giấy khổ to: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?.Cả lớp làm bài tập vào nháp - Gọi H. nhận xét, bổ sung, cho điểm. - Chốt lời giải đúng. 4/Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - Gọi H. nêu y/c. - Y/C H. tự làm bài - Gọi H. nhận xét và chốt lời giải đúng. 5/Nói lời đáp của em. - Gọi H. đọc y/c của bài tập - Y/C H. thảo luận nhóm đôi về các tình huống. - Gọi H. trình bày trước lớp. 6/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nhận phiếu và về chỗ chuẩn bị bài. - Mỗi em đọc 1 bài mà mình đã bốc thăm. - Thực hiện theo y/c. - Đọc:Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi khi nào? - Thực hiện làm bài miệng. - Đáp án:Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”ở câu a là mùa hè, câu b là khi hè về - 1 H. đọc y/c: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - Làm bài viết vào vở và báo cáo trước lớp - Đáp án: a/ Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng./Dòng sông …khi nào?b/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? - 1 H. đọc y/c: Nói lời dáp của em - Các nhóm đọc các tình huống thảo luận - Trình bày theo nhóm đôi: 1 H. hỏi, 1 H. đáp. Tiết 3: Tập đọc Ôn tập tiết 2 I.Mục tiêu: -Ôn các bài tập đọc từ tuần 22 đến tuần 24. Mở rộng vốn từ bốn mùa qua trò chơi. Ôn luyện cách dùng dấu chấm. - Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Thực hiện tốt trò chơi. Biết dùng dấu câu chính xác. II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc; Bảng để H. điền từ trong trò chơi. III.Hoạt động dạy học: 1/ T.nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/ Ôn luyện tập đọc: Tương tự tiết 1. 3/ Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa - Chia lớp thành 4 đội chơi, phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ. - Nêu tên trò chơi và luật chơi: Tìm từ về bốn mùa; thời gian trong vòng 10 phút; đội nào ghi được nhiều từ đội đó thắng cuộc. -Tuyên dương các nhóm điền nhiều từ,đúng 4/Ôn luyện cách dùng dấu chấm - Y/C H. đọc đề bài tập 3 - Y/C H. tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi H. đọc bài làm, H. khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét cho điểm bài làm của H.. 5/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể về bốn mùa. - Nhận nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí - Thực hiện theo nhóm: Bàn luận viết các từ vào bảng và báo cáo trước lớp. - 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Thực hiện làm bài. 1 H. lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Đáp án: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu.Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng.Trời xanh và cao dần lên. Tiết 4: Toán Số 1 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - H. biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng cho kết quả là chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Có kĩ năng làm bài đúng, chính xác. II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau. Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: a/4cm; 7cm; 9cm. b/12cm, 8 cm, 17cm. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. - Nêu phép nhân 1 2 và y/c H. chuyển phép nhân thành tổng tương ứng. - Vậy 1 2 bằng mấy? - Tiến hành tương tự với các phép tính 1 3và 1 4. - Y/C H. nhận xét về kết quả của các phép nhân của 1 với một số. - Y/C H. thực hiện các phép tính 2 1; 3 1; 4 1. - Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt. b/ Giới thiệu phép chia cho 1. - Nêu phép tính 1 2 = 2 - Y/C H. dựa vào phép tính nhân trên lập hai phép tính tương ứng. - Vậy từ 1 2 = 2 ta có được phép chia 2:1 =2. - Tiến hành tương tự với các phép chia 3: 1 = 3; 4 : 1 = 4. - Y/C H. nhân xét về thương của các phép chia có số chia là 1. - Nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 3/ Thực hành: * Bài 1: - Gọi H. đọc đề, nêu y/c của đề - Y/C H. nêu cách tính nhẩm. - Y/C H. nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính. * Bài 2:- Y/C H. đọc đề bài. - Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi H. nhận xét. * Bài 3: - Gọi H. đọc y/c của bài. - Y/C H. nêu cách tính dãy tính. - Y/C H. làm bài vào vở, 1 H. lên bảng . - Gọi H. nhận xét bài bạn làm. 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nhiều H. thực hiện: 1 2 = 1 + 1 = 2. - 1 2 = 2 - Thực hiện y/c của T. rút ra: 1 3 = 1 + 1+ 1 = 3.Vậy 1 3 = 3 1 4 = 1 +1 +1 +1 =4. Vậy 1 4 = 4 - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - 2 1 = 2; 3 1 = 3; 4 1= 4. - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó. - Nghe - Nêu 2 phép chia: 2 : 1 = 2 2 : 2 = 1. - Nghe. - Thực hiện theo y/c. - Thương bằng số bị chia. - Nhắc lại lời kết luận. - H. làm miệng. VD: 1 2 =2 2 1 = 2 2 : 1 = 2…. - Đọc : Số? - Thực hiện làm bài vào vở.  2 =2 5  = 5  : 1 = 3  1 =2 5 :  = 5  1 = 4 - Tính: - Thực hiện làm bài vào vở: 4 2 1 = 8; 4: 2 1 =2; 4 5 : 1 = 20 Tiết 5: Tiếng Việt * Luyện đọc I.Mục tiêu: - H. luyện đọc lại các bài tập đọc, bài thơ đã học. Kết hợp trả lời các câu hỏi của bài. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hay, đọc diễn cảm. - Có ý thức chăm đọc sách. II. Hoạt động dạy học : 1/ T. nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Luyện đọc lại các bài tập đọc - Y/C H. nêu tên các bài tập đọc đã học. - Y/C từng cá nhân đọc các bài tập đọc theo y/c của T.. - Gọi H. nhận xét, cho điểm bạn 3/ Củng cố nội dung các bài tập đọc - Y/C H. thực hiện theo nhóm đôi nêu câu hỏi và trả lời của nội dung các bài tập đọc đã học( 1 H. hỏi, 1 H. đáp). - T. hỏi thêm: Các bài tập đọc đó thuộc chủ đề nào? + Em cần học tập điều gì từ bài tập đọc đó 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo y/c nêu tên các bài tập đọc - Đọc cá nhân. - Nhận xét bạn theo tiêu chí T. đưa ra. - Thực hiện theo nhóm đôi và báo cáo trước lớp. - Nối tiếp nhau trả miệng. Tiết 6: Thủ công Làm đồng hồ đeo tay I.Mục tiêu: - H. biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Rèn đôi tay khéo léo. - Thích làm đồ chơi. II.Chuẩn bị: -T. : Mẫu đồng hồ đeo tay; quy trình làm đồng hồ; giấy, kéo, hồ dán. - H.: Giấy trắng, kéo, hồ dán. III.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn H. quan sát - Treo mô hình đồng hồ đeo tay cho H. quan sát. - Y/C H. nêu tên các bộ phận của đồng hồ? - Nêu vật liệu làm đồng hồ? - T. y/c H. nêu thêm vật liệu làm đồng hồ - Cho H. liên hệ đồng hồ đeo tay thật. 3/ Hướng dẫn H. làm đồng hồ. - G/ V treo quy trình và giảng cách thực hiện làm đồng hồ: Có 4 bước + Bước 1: Cắt thành các nan giấy( Cắt 3 nan giấy 1 nan dài 24 ô, rộng 3 ô; 1 nan dài 30 ô, rộng 3 ô cắt vát hai bên của đầu nan; 1 nan dài 8 ô rộng 1 ô làm đai. + Bước 2: Làm mặt đồng hồ( theo SGV tr.244) + Bước 3: Gài dây đeo + Bước 4: Vẽ số và kim đồng hồ. 4/ Thực hành trên giấy trắng. - Y/c H. tự thực hành trên giấy trắng. - Theo dõi nhắc nhở H. thực hiện theo quy trình. 5/ Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị cho tiết 2. - Quan sát và rút ra nhận xét: - Các bộ phận của đồng hồ gồm: Mặt dây đeo, đai cài dây đồng hồ, ngoài ra còn có kim đồng hồ. - Lá dừa, lá chuối…. - Tự nêu ý kiến sau khi quan sát. - Quan sát quy trình và nghe T. nêu quy trình. - Nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Thực hiện làm trong vòng 20 phút. Tiết 7: Hoạt động tập thể Nghe kể chuyện Ba cô gái. I.Mục tiêu: - H. nghe kể T. kể lại câu chuyện Ba cô gái. Hiểu được nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về một bà mẹ sinh được ba cô con gái khi nhỏ bà hết sức thương yêu dạy bảo các con. Khi lớn lên các cô đều lấy chồng xa, người mẹ già bị ốm nhờ người báo tin cho 3 cô; nhưng 2 cô chị đều viện cớ bận và không đến chăm sóc mẹ. Còn cô gái thứ ba nghe thấy mẹ ốm liền bỏ hết công việc và trở về quê chăm sóc mẹ. - Biết nhận xét cô kể về( giọng kể, điệu bộ, cử chỉ…) . - Thích nghe kể chuyện. II.Chuẩn bị: T. thuộc truyện Ba cô gái, hình minh họa cho nội dung truyện. III.Hoạt động dạy học: 1/ T. nêu y/c nội dung tiết học 2/ T. kể chuyện: - T. kể hai lần: lần 1( kể toàn truyện) ; lần 2( kể tóm tắt theo tranh) 3/ Hướng dẫn H. tìm hiểu nội dung truyện. - Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? Hãy nêu câu nói của ba cô gái. - Câu chuyện kể về nội dung gì? - Ai là người biết thương mẹ? Kết quả họ được sống như thế nào? - Còn những kẻ không biết thương mẹ hậu quả ra sao? - Nếu là em em phải làm gì khi mẹ ốm? 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nghe T. kể và quan sát tranh. - H. nối tiếp nhau nêu: Câu chuyện có 5 nhân vật: Bà mẹ, ba cô con gái, người đưa thư. Tự nêu câu nói của ba cô gái. - Có một bà mẹ sinh được ba cô gái … - Cô gái thứ ba. Cô được sống cuộc sống sung sướng giàu sang. - Đều biến thành bọ hung. - Nối tiếp nhau nêu theo ý của bản thân. Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006 Tiết 1: Thể dục Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. I.Mục tiêu: - Hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. - Thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Tích cực tập thể dục. II.Địa điểm-Phương tiện: Sân trường kẻ các vạch kẻ thẳng cho bài tập RLTTCB, còi. III. Nội dung-Phương pháp: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học - Y/C H. xoay các khớp. - Y/C H. ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục. - Ôn trò chơi tự chọn. 2/ Phần cơ bản: * Ôn một số động tác - T. chia mỗi tổ thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 trong 4 động tác sau. + Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông + Đi theovạch kẻ thẳng hai tay dang ngang + Đi kiễng gót hai tay chống hông + Đi nhanh chuyển sang chạy. - T. theo dõi nhắc nhở H.. * Trò chơi : T. cho H. tự chọn trò chơi và chơi theo nhóm. 3/ Phần kết thúc: - Y/C H. đi đều và hát theo 2 hàng dọc. - Y/C H. tập một số động tác thả lỏng. - T. hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Tập hợp, điểm số, chào, báo cáo. - Thực hiện trong vòng 2 phút. - Thực hiện ôn mỗi động tác 2 lần 8 nhịp theo hiệu lệnh hô của T.. - Tự chơi trò chơi theo ý thích. -Nhận nhóm và thực hiện theo y/c. Tự thực hiện trong vòng 15 phút. - Chơi trò chơi trong vòng 5 phút. - Thực hiện theo y/c trong vòng 2 phút. Tiết 2: Chính tả Ôn tập (tiết 3) I.Mục tiêu: - Ôn tập các bài tập đọc từ tuần 23 đến tuần 26. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ở đâu?”. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. Biết đặt và trả lời câu hỏi rõ ràng; Biết đáp lời xin lỗi một cách lịch sự, nhẹ nhàng. II. Hoạt động dạy học: 1/ T. nêu mục tiêu y/c tiết học. 2/ Ôn tập đọc: Thực hiện tương tự như tiết 2 3/ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : “ở đâu?” * Bài 2: - Gọi H. đọc y/c của bài. - Câu hỏi “ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Y/C H. gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu?”. - Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp. - Gọi H. nhận xét bổ sung. * Bài 3: - Gọi 1 H. đọc y/c của bài. - Y/C H. làm việc nhóm đôi ( Nội dung làm việc: 2 H. hỏi nhau để tìm bộ phận in đậm trong câu; nêu tác dụng của bộ phận ấy; thực hiện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi) - Gọi H. báo cáo trước lớp và nhận xét. 4/ Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác. - Gọi H. nêu y/c của bài tập. - Y/C H. đóng vai theo các tình huống theo( nhóm đôi) - Gọi H. trình bày trước lớp và nhận xét. 5/ Củng cố, dặn dò: - Khi đáp lại lời xin lỗi em cần có thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Thực hiện đọc bài. - 1 H. đọc: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?” - Dùng để hỏi về nội dung nơi chốn( địa điểm) - Thực hiện theo y/c bằng cách dùng bút chì gạch chân vào vở BT. - Thực hiện làm bài vào vở. + Hai bên bờ sông. + Trên những cành cây. - 1 H. đọc : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - Thực hiện làm việc nhóm đôi: HS1:Bộ phận nào trong 2 câu trên được in đậm? H. 2: Hai bên bờ sông. Trong vườn. H. 1: Bạn đặt câu hỏi cho các bộ phận này như thế nào? H. 2:+Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?... + Trăm hoa khoe sắc ở đâu? Tiết 3:Toán Số nhân trong phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: - H. biết số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. Số nào nhân với không cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0. - Rèn kĩ năng làm toán nhanh đúng chính xác. II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng, lớp làm bài ra vở nháp các phép tính sau: 444 ; 5: 55 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 -Nêu phép nhân 0 2; Y/C H. chuyển phép nhân thành tổng tơng ứng. Vậy 0 2 bằng mấy? - Tiến hành tơng tự với phép nhân 0 3. - Từ các phép tính 0 2 = 0 ; 0 3 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác? - Gọi 2 H. lên bảng thực hiện các phép tính 2 0; 3 0. - Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt? b/ Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 - Nêu phép tính 0 2 = 0. Y/C H. dựa vào phép nhân lập phép chia tơng ứng có số bị chia là 0 - Tiến hành tơng tự với phép tính 0 : 5 = 0 -Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về thơng của các phép chia có số bị chia là 0? * Kết luận: Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. * Lu ý: Không có phép chia cho 0. 3/Thực hành: * Bài 1,2: - Y/C H. đọc đề và nêu cách tính nhẩm - Y/C H. nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính * Bài 3: - Y/C H. đọc đề . Y/C H. tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống. - Y/C H. làm bài vào vở, gọi 2 H. lên bảng làm bài. Gọi H. nhận xét bài bạn làm. * Bài 4: - Gọi H. nêu y/c của đề. - Nêu cách thực hiện dãy tính. - Gọi H. lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. -Gọi H. nhận xét bài bạn. 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Quan sát và thực hiện theo y/c - 0 2 = 2 + 2 = 0 - 0 2 = 0 -Thực hiện theo y/c của T. để rút ra kết luận: 0 3 = 0 + 0 + 0 = 0. Vậy 0 3 = 0 - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - 2 0 = 0 ; 3 0 = 0 - khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu đợc bằng 0. - Nêu phép chia: 0 : 2 = 0 - Các phép chia có số bị chia là 0 có thơng bằng 0. - Nhắc lại kết luận - Tính nhẩm, nhiều H. nêu cách tính nhẩm. - Làm bài miệngVD bài 1: 0 4 = 0 4 0 = 0… VD bài 2: 0 : 4 = 0 - Đọc điền số thích hợp vào ô trống - 2 H. lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở 0 VD:  5 = 0. Vậy 5 = 0…. - Tính. Mỗi biểu thức có 2 dấu tính. - Ta thực hiện tính từ trái sang phải - 3 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở 2 : 2 0 = 1 0 ; 5: 5 0 = 1 0 ; …. = 0 = 0 Tiết 4: Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II. I.Mục tiêu: - H. ôn tập một số hành vi đạo đức đã đợc học của kì II. - Có kĩ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học. - Biết đồng tình với những việc làm đúng. II. Hoạt động dạy học: 1/ G/ V nêu y/c nội dung tiết học 2/ Bài ôn: * Y/C H. nêu tên nội dung các bài đạo đức đã học. * T. đa ra một số tình huống y/c H. xử lí các tình huống. - Tình huống 1: Hai bạn H. vào cửa hàng mua báo. Một ngời phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví tiền. Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách, chẳng ai để ý đến hai bạn cả. Hai bạn phải làm gì? - Tình huống 2: Giờ tan học đã đến. Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa, Ngọc đề nghị Hà:…. - Tình huống 3: Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe của một bạn cùng lớp bị ốm. * Y/C H. thảo luận nhóm đôi về những việc nên làm và những việc không nên làm khi đến nhà ngời khác. * Kết luận chung cho từng tình huống 3/ củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Thực hiện theo y/c của T. * Thảo luận nhóm đôi về các tình huống và đóng vai trình bày trớc lớp. - Các H. khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - Đa ra kết luận đúng. - Thực hiện theo y/c và báo cáo trớc lớp. Tiết 5: Tập đọc Ôn tập (tiết 4) I.Mục tiêu: - Ôn tập các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 21. Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi. Viết một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm. - Rèn kĩ năng đọc hay, diễn cảm. Viết đợc một đoạn văn ngắn đủ nội dung, rõ nghĩa. II.Hoạt động dạy học: 1/ Ôn tập đọc và học thuộc lòng : Tiến hành tương tự tiết 1. 2/ Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc - Chia lớp thành 4 đội , phát cho mỗi đội một lá cờ. - Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng + Vòng 1 T. nêu câu đố về các loài chim. Mỗi lần T. đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời. 1 lần trả lời đợc 1 điểm. + Vòng 2: Các đội ra câu đố cho nhau. Nếu đội này ra câu đố mà đội kia không trả lời đợc thì đội ra câu đố đợc 2 điểm còn đội kia trả lời đợc thì đội ra câu đố bị trừ đi 2 điểm. - Tổng kết, tuyên dơng đội thắng cuộc. 3/ Viết một đoạn văn ngắn về một loài chim hay một loài gia cầm mà em biết. - Gọi H. đọc đề. - Em định viết về con gì? Hình dáng của con chim đó nh thế nào? - Em biết những hoạt động nào của con chím đó. - Y/C H. khá nói toàn bài trớc lớp - Y/C H. viết bài, T. quan sát H. - Chấm bài, gọi một số H. đọc bài trớc lớp. - Gọi H. nhận xét về cách viết câu, đoạn văn, dùng từ. 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Nhận đội chơi theo hớng dẫn của T.. - Giải đố. Ví dụ: + Con gì mà biết đánh thức mọi ngời vào mỗi buổi sáng? + Con chim có mỏ vàng biết nói tiếng ngời? + Con chim này còn đợc gọi là con chim chiền chiện? + Con chim đợc nhắc đến trong bài hát có câu: “luống rau xanh sâu đang phá, có thích không…”? + Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? + Chim gì có khuôn mặt giống con mèo? + Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? + Chim gì bay lả bay la?... - 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK - H. nối tiếp nhau trả lời. - 2 H. trình bày trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Thực hiện theo y/c của T.. - 5 H. trình bày bài trớc lớp. Tiết 6: Toán * Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố các phép tính nhân, chia, cộng, trừ với các số 0 và số 1. Củng cố cách thực hiện dãy tính có hai dấu tính. - Rèn kĩ năng làm thành thạo các dạng bài toán trên. II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. nêu quy tắc nhân chia với số 0 và số 1. 2/ Thực hành làm bài tập: * Bài 1: Tính nhẩm( Dành cho H. cả lớp) 5 + 0 = 4 0 = 5 1 = 5 0 = 4 + 1 = 1 3 = 5 - 0 = 4 0 = 4 1 = 0 : 5 = 0 : 1 = 1 5 = - Y/C H. làm bài miệng. - Gọi H. nhận xét. *Bài 2: Đúng ghi đ sai ghi S( Dành cho H. khá giỏi) 0 : 1 = 0  0 3 = 0  0: 2 = 0  1 : 0 = 0  0 3 = 3 2 : 0 = 0  - Y/C H. làm bài vào vở, gọi 3 H. lên bảng. - Gọi H. nhận xét cho điểm. * Bài 3: Tính( Bài dành cho H. khá giỏi) 6 0 +7 0 : 3 + 3 4 1- 1 - Y/C H. đọc đề, nêu cách thực hiện dãy tính. - Gọi 3 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. * Bài 4: ( Dành cho H. cả lớp) Cô giáo chia đều 20 tờ báo “Toán tuổi thơ” cho 4 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy tờ báo? - Y/C H. đọc đề, thảo luận nhóm đôi về phân tích đề, nhận dạng bài toán. - Gọi 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Chấm bài nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1 H. đọc đề và nêu cách tính nhẩm - Nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả phép tính. -1 H. đọc đề, nêu y/c của đề. - Thực hiện làm bài theo y/c. 0 :1 = 0 đ 0 3 = 0 đ 0 : 2 = 0 đ 1 : 0 = 0 không có phép chia cho 0 0 3 = 3 S 2 : 0 = 0 không có phép chia cho 0. - 1 H. đọc đề và nêu cách thực hiện dãy tính - Thực hiện làm bài 6 0 + 7 = 0 + 7 0 : 3 + 3 = 3 + 3 = 7 = 6 1 -1 = 4 -1 = 3 - Đọc đề phân tích đề - Thực hiện làm bài Tóm tắt 4 tổ: 20 tờ báo 1 tổ : ? tờ báo Bài giải Số tờ báo của mỗi tổ là 20 : 4 = 5( tờ báo) Đáp số: 5 tờ Tiết 7: Thủ công * Luyện làm đồng hồ đeo tay I.Mục tiêu: - Làm được đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Rèn đôi tay khéo léo, có sáng tạo khi làm và trưng bày sản phẩm. - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Đồ dùng: H. có giấy màu, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học: 1/ T. nêu y/c nội dung tiết học 2/ H. thực hành làm đồng hồ đeo tay và trưng bày sản phẩm. - Chia nhóm y/c H. thực hành theo nhóm trong vòng 15 phút nếu nhóm nào làm được nhiều sản phẩm đúng, trình bày đẹp là nhóm thắng cuộc. - Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to. - Trước khi H. làm việc giáo viên y/c H. nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay. - Y/C H. các nhóm khác nhận xét đánh giá. 3/ Nhận xét tiết học. - Nhận nhóm, nhận giấy và thực hành theo y/c của T.. - Nêu các bước làm đồng hồ đeo tay: + Bước1: Cắt thành các nan giấy + Bước2: Làm mặt đồng hồ. + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ + Bước 4: Vẽ số kim đồng hồ. Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006 Tiết 1: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chim chích bông Tiết 2: Tiếng Việt Ôn tập (Tiết 5) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm đọc. - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? - Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. 2. Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng. Đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào”, “Như thế nào” chính xác. 3. Tích cực ôn tập. II. Hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra đọc: 5 – 7 em. 3. Thực hành. * Bài 1: (M) Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Như thế nào? * Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. ? Những từ in đậm là những từ gì? Vậy phải đặt câu hỏi gì? - T. chấm và chữa. * Bài 3: Nói lời đáp của em. - Lưu ý: Thái độ tự nhiên, lịch sự. Đáp án: a) Cảm ơn ba. b) Mình mừng quá! c) Thưa cô, thế ạ! 4. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học. a)Đỏ rực b) Nhởn nhơ. - H. hỏi đáp. - H. suy nghĩ và trả lời. - Chỉ đặc điểm. - Như thế nào? - H. đọc đề. - Đóng vai trả lời từng tình huống. Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. H. luyện tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. 2. Tính nhẩm đúng nhanh. 3. Tích cực học tập. II. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: 1 số nhân chia với 1 số. 2. Thực hành. * Bài 1: Tính nhẩm. - H.làm miệng về bảng nhân và chia 1. * Bài 2: Cho H. tính nhẩm theo cột. a) Cho H. nhận xét các phép tính. 0 + 3 = 3 0 x 3 = 0 (Phép cộng có số hạng = 0) => số 0 cộng với số nào cũng bằng chính nó. 3 + 0 = 3 3 x 0 = 0 (Phép nhân có thừa số bằng 0)ư => Số 0 nhân với 1 số nào cũng đều bằng 0. - Cho lấy thêm một số ví dụ. b) Lưu ý: Phép cộng và nhân với 1. => So sánh Phép nhân và chia cho 1 Không có phép chia với số chia là 0. * Bài 3: - Nối kết quả đúng. - Cho H. thi. - T.đánh giá nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Tiếng Việt Ôn tập (Tiết 6) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng. - Mở rộng vốn tự nhiên về muông thú. - Biết kể chuyện về các con vật mà mình biết. 2. Đọc to rõ ràng đúng bài thơ. Tìm từ đúng. 3. Tích cực học tập. II. Hoạt động dạy – học. - Phiếu. III. Hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra học thuộc lòng. 3. Bài tập. * Bài 1: Mở rộng vốn từ về muông thú. - Chia lớp 2 đội : Đội 1: Nói tên các con vật. Đội 2: Nói từ ngữ để chỉ đặc điểm của con vật đó. - T. nhận xét, bổ sung. * Bài 2: Thi kể các con vật mà em biết. - Yêu cầu nói tên con vật định kể, nêu tên, hình dáng, hành động, tình cảm của em về con vật đó. - H. thi kể nhiều lần. - T. nhận xét, sửa lỗi. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. Tiết 5: Tiếng Việt * Luyện viết bài: Vện I.Mục tiêu: - H. nghe viết được bài thơ “Vện”. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đẹp. II. Hoạt động dạy học: 1/ T. nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc bài thơ, y/c H. khá đọc bài thơ. - Bài thơ nói về con vật gì? - Tìm những từ chỉ hoạt động của con Vện. - Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Nêu những dấu câu được viết trong bài? * Đọc cho H. viết bài. - Đọc cho H. soát lỗi; T. chấm bài nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - 1 H. đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm. - Bài thơ nói về conVện( tức là con chó có lông vằn). - Chạy, đuôi cong, đuôi quắp; đuôi buông ủ rũ, nhếch mép, cười. - Có ba khổ thơ; có 4 dòng thơ; mỗi dòng có 4 chữ. - Dấu chấm, dấu phẩy; dấu hai chấm; dấu ba chấm. * Mở vở viết bài và đổi vở soát lỗi, thu bài chấm. Tiết 6: Âm nhạc * Học bài hát: Mẹ đi vắng I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết bài hát Mẹ đi vắng sáng tác của nhạc sĩ … -Yêu thích âm nhạc. II.Chuẩn bị: T. hát chuẩn xác bài Mẹ đi vắng III.Hoạt động dạy học: 1/ T. nêu y/c nội dung tiết học 2/ Các hoạt động: * Hoạt động1: Dạy bài hát Mẹ vắng nhà - Giới thiệu bài hát, hát mẫu - Y/C H. đọc lời ca. - T. dạy hát từng câu và cả bài. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay - T. hướng dẫn H. vừa hát vừa vỗ tay theo phách và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. 3/ Nhận xét tiết học. - Nghe T. nêu tên bài hát và tác giả sáng tác, nghe T. hát mẫu. - Thực hiện theo y/c của T. 2 lần. - Học hát từng câu và cả bài. - Thực hiện theo y/c của T.. Tiết 7: Th

File đính kèm:

  • docGiao an 2 Tuan 27.doc