Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết:12
Bài: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP , VIỆC TRƯỜNG (T1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
- HS kha,ù giỏi:
+ Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
+ Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
- Giáo dục HS biết tham gia việc trường, việc lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 tiết 1 .
- Tranh tình huống của hoạt động 1 yiết 1
- Các bài hát chủ đề nhà trường .
- Các tấm bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng .
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 08/11/2010)
Đạo đức
12
Tích cực tham gia việc lớp , việc trường (T1)
Toán
56
Luyeän taäp
TN - XH
23
Phòng cháy khi ở nhà
Ba
(ngày 09/11/2010)
Tập đọc
23
Naéng phöông Nam
Kể chuyện
12
Nắng phương Nam
Toán
57
So saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù
Thủ công
12
Cắt dán chữ I , T (Tiết 2)
Tư
(ngày 10/11/2010)
Tâp đọc
24
Caûnh ñeïp non soâng
Chính tả
23
Nghe – vieát: Chieàu treân soâng Höông
Toán
58
Luyện tập
Năm
(ngày 11/11/2010)
LT & Câu
12
OÂn veà töø chæ hoaït ñoäng, traïng thaùi. So saùnh
Toán
59
Bảng chia 8
Tập viết
12
OÂn chöõ hoa H
TN – XH
24
Một số hoạt động ở trường
Sáu
(ngày 12/11/2010)
Chính tả
24
Nghe – Vieát: Caûnh ñeïp non soâng
Tập làm văn
12
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Toán
60
Luyeän taäp
Sinh hoạt
12
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết:12
Bài: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP , VIỆC TRƯỜNG (T1)
I. MỤC TIÊU :
Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
HS kha,ù giỏi:
+ Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
+ Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
- Giáo dục HS biết tham gia việc trường, việc lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu học tập cho hoạt động 2 tiết 1 .
Tranh tình huống của hoạt động 1 yiết 1
Các bài hát chủ đề nhà trường .
Các tấm bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.
Hoạt đông 1: Phân tích tình huống
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trường , việc lớp .
Cách tiến hành :
-GV treo tranh , yêu cầu HS quan sát tranh tình huống cho biết nội dung tranh
- GV giới thiệu tình huống : Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường : bạn thì cuốc đất ,bạn thì trồng hoa,… riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây . Theo em , bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ?
GV tóm tắt các cách giải quyết chính
a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn
b) Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình .
c) Huyền doạ sẽ mách cô giáo .
d) Huyền không ngăn Thu tổng vệ sinh xongrồi mới đi chơi .
- GV hỏi : Nếu là bạn Huyền ,ai sẽ chọn cách giải quyết a?b? c?d?
GV kết luận : Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp , việc trường và biết khuyên nhủ các bạn cùng làm
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng , hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp ,việc trường . - Cách tiến hành :
GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu bài tập
- Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước cách xử lý đúng và chữ S trước cách xử lý sai :
Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ đi chơi .
Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường .
Nhân ngày 8 tháng 3 , Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp .
Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20-11 Hà đã xung phong giúp một bạn yếu trong lớp .
GV kết luận :
+ Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng
+ Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai .
* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học
- Cách tiến hành :
1. Gv lần lượt đọc từng ý kiến , HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành , không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ ,màu xanh , màu trắng .
a) Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc của trường mình ,lớp mình .
b) Tham gia việc lớp ,việc trường mang lại niềm vui cho em c) Chỉ nên làm những việc lớp , việc trường đã được phân công , còn những việc khác không cần biết .
d) Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm tốt công việc của lớp , của trường phù hợp với khả năng .
* GV kết luận :
Các ý kiến a,b,d là đúng .
Ý kiến c là sai .
* Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò :
Sưu tầm những câu chuyện , bài thơ , bài hát nói về tích cực tham gia việc lớp , việc trường
Lớp hát bài : “Em yêu trường em ”
- 3 HS nhắc tựa.
- HS đọc yêu cầu bài 1
- HS nêu ra cách giải quyết .
HS các nhóm thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó .
- Các nhóm thảo luận , mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một cách ứng xử .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày .
HS tìm được các câu đúng là a,b,c,d,đ. Các việc e,h là việc làm sai .
- HS làm bài cá nhân
- Cả lớp cùng chữa bài tập .
- HS thảo luận nêu lí do , thái độ tán thành , hkông tán thành đối với từng ý kiến .
Môn: TOÁN
Tiết: 56
Bài: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số vơi số có 1 chữ số.
Biết giải bài toán có phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi 1 số lần.
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tranh vẻ tương tự như trong SGK .
III . CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm trabài cũ:
- GV nhận xét - Ghi điểm
C . Bài mới
- GV Giới thiệu bài
* Hương dẫn luyện tập
Bài 1(cột1, 3, 4) :
Thừa số
423
105
241
Thừa số
2
8
4
Tích
+ Bài 1 củng cố cho ta gì ?
Bài 2 : Tìm X
+ Bài 2 củng cố cho ta gì ?
Bài 3 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi điều gì ?
Bài 4 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi điều gì ?
Tóm tắt
125lít
lấy ra 185 lít ? lít
Bài 5 : Viết tho mẫu
Số đã cho
6
12
24
Gấp 3 lần
6 x3 =18
12x3 = 36
24x3 = 72
Giảm 3 lần
6 : 3 = 2
12:3 = 4
24:3 = 8
GV nhận xét
D . Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt lại bài học và giáo dục.
- Chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng làm bài
432 x 2 205 x 4 319 x 3
- 2 HS đọc bài toán
- 5 HS lần lượt thực hiện điền 5 tích . Cả lớp làm giấy nháp .
- Lớp nhận xét
… Bài 1 củng cố cho ta kiến thức nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Làm bảng con
X : 3 = 212
X = 212 x 3
X = 636
Làm bảng con .
X : 5 = 141
X = 141 x 5
X = 705
… bài 2 củng cố cho ta tìm số bị chia chưa biết .
- 2 HS đọc bài toán
… mỗi hộp có 120 cái kẹo .
… Hỏi 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo ? Giải
Số cái kẹo của 4 hộp có là :
120 x 4 = 480 (cái kẹo)
Đáp số 480 cái kẹo
- 2 HS đọc bài toán
… có 3 thùng đựng dầu , mỗi thùng chứa 125 lít , người ta lấy ra 185 lít dầu trong các thùng đó .
… Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu ?
Giải
Số lít dầu 3 thùng có là :
125 x 3 = 375 (lít)
Số lít dầu còn lại sau khi lấy ra al2 ;
675 – 185 = 190(lít)
Đáp số :190 lít dầu
- 2 HS đọc bài 5
- 2 HS dại diện 2 dãy lên bảng làm . Cả lớp cổ vũ cho 2 bạn . Đội nào làm xong trước đội đó thắng cuộc .
Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết: 23
Bài: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I . MỤC TIÊU :
Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.
HS khá, giỏi nêu được 1 số thiệt hại do cháy gây ra.
Giáo dục HS biết phòng cháy, chữa cháy.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các hình trong sách giáo khoa trang 44 , 45 .
GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hỏa hoạn .
Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất giữ chúng .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Bài cũ:
- GV nhận xét
C . Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra .
Mục tiêu : xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng gần lửa .
* Cách tiến hành .
Bước 1 : Làm việc theo cặp
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 .
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoâc đóng củi khô bị bắt lửa ?
Theo bạn , bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc cháy ? Tại sao ?
- GV đi từng nhóm giúp đỡ khuyến khích HS tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên .
Bước 2 :
GV rút ra kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng , ngăn nắp ; các chất dễ cháy như củi khô , can dầu hoả được để xa bếp .
Bước 3 :
- GV và HS cùng nhau kể một số câu chuyện về thiệt hại do cháy gay ra mà chính GV và HS biết hoặc quay các thông tin đại chúng .
Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai
Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
- Biết cất diêm , bật lửa cẩn thận , xa tầm tay trẻ em .
* Cách tiến hành
Bước 1 : Động não
GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
Dựa vào các ý kiến các em nêu lên ở hoạt động trên . GV giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà
Bước 3 : Làm việc cả lớp
-GV kết luận : cách tốt nhất phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp . Khi đun nấu phải trong coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong .
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả
Mục tiêu : HS phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy .
Cách tiến hành :
Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể :
Bước 2 : Thực hành báo động cháy ,theo dõi phản ứng của HS thế nào .
Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà ở nông thôn … cách gọi điện thoại để báo cháy .
D . CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài
- GV nhận xét tiết học.
2 HS lên kể về những người họ nội , họ ngoại của mình
- HS làm việc theo vặp
- HS quan sát hình 1 ,2 trang 44 , 45 SGK
điểm số từ 1 đến hết . 1 HS làm trưởng trò
- 1 số HS trìnhbày kết quả làm việc theo cặp . Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu hỏi các em đã thảo luận với nhau .
- HS khác bổ sung .
- HS thảo luận tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ở trên giúp các em hiểu được :
Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc , mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy . Phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nêu mọi người đều có ý thức phòng cháy .
… lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ cháy hiện đang có ở trong nhà mình và nơi cất giữ chúng , theo các em là chưa an toàn .
- Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ?
- Nhóm 2 : Theo bạn , những thứ dễ bắt lửa như xăng , dầu hoả … nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình .
- Nhóm 3 : Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng , ngăn nắp . bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp , sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy trong bếp .
Nhóm 4 : tronh khi đun nấu , bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết: 23
Bài: NẮNG PHƯƠNG NAM
I . MỤC TIÊU :
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
HS khá, giỏi nêu được lý do chọn 1 tên chuyện ở câu hỏi 5.
B . Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
III . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Ổn định
B . Kiểm tra bài cũ :Vẽ quê hương
- GV nhận xét - Ghi điểm
C . Bài mới :
1.Giới thiệu :(Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm) GV Giới thiệu : chủ điểm Bắc – Trung – Nam cung cấp cho các em hiểu biết về các vùng , miền trên đất nước .
Thiếu nhi Việt Nam chúng ta ở cả ba miền Bắc-Trung-Nam đếu yêu quí nhau , thân thiết với nhau như anh em một nhà . Câu chuyện Nắng phương Nam các em đọc hôm nay viết về tình bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi miền Bắc .
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu .
b)GV hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ
- GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp .
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp
- GV nêu một số từ HS thường đọc sai .
- Treo bảng ghi sẵn câu dài .
. Nè, / sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy ? (câu hỏi nhân giọng ở các từ in đậm .
. Vui/ nhưng mà / lạnh dễ sợ luôn .
“ Hà Nội đang roạ rực trong những ngày giáp tết , trời cuối đông lạnh buốt . Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xoá .”(Giọng Uyên đọc lời trong thư cần khác với lời nói của Uyên , của người dẫn chuyện .)
+ Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài .
- Bài có mấy đoạn ?
GV nói thêm về hoa mai và hoa đào là hai loại hoa đặc trưng của hai miền trong dịp tết .
3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài :
- Truyện có những bạn nhỏ nào ?
- Uyên và các bạn đi đâu , vào dịp nào ?
- Nghe đọc thư Vân , các bạn mong ước điều gì ?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mài làm quà tết cho Vân ?
- Em chọn thêm tên khác cho truyện ?
4. Luyện đọc lại :
- GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất .
B/ KỂ CHUYỆN :
1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa và các ý tóm tắt trong SGK , các em nhớ lại và kể lại từng đọc của câu chuyện nắng phương Nam .
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh .
GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn , mời 1 HS ( nhìn gợi ý , nhớ nội dung ) kể mẫu đoạn 1 ( Đi chợ tết)
Ý 1 : Truyện xảy ra vào lúc nào ?
Ý 2 : Uyên và các bạn đí đâu ?
+ Ý 3 : Vì sao mọi người sững lại ?
a)Bài tập 2
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :(Cảnh đẹp non sông)
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bài “ Vẽ quê hương”và trả lời các câu hỏi :
- HS chú ý lắng nghe .
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn trước lớp .
- HS luyện đọc từ khó và những câu dài .
… ( 3 đoạn )
- 2 HS đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài .
- HS đọc từng đoạn trong nhóm .
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn .
- HS đọc thầm cả bài .
… Uyên ,Huê ,Phương cùng một số bạn nhỏ ở thành phố HCM . cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc .
… đi chợ hoa , vào ngày 28 tết .
- 1HS luyện đọc đoạn 2 , cả lớp theo dõi đọc thầm.
… gửi cho Vân đọc ít nắng phương Nam .
- 1HS đọc đoạn 3 Cả lớp đọc thầm .
… gửi tặng Vân ngoài Bắc một cành mai .
- HS trao đổi nhóm
…cành mai chở nắng đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt .
+ Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quí .
+ Cành mai tết chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến bè bạn ở miền Nam …
- HS đọc toàn bài . Cả lớp đọc thầm .
+ Chuyện cuối năm
+ Tình bạn .
+ Cành mai Tết …
- HS chia nhóm (mỗi nhóm 4 em ) tự phân vai ( người dẫn chuyện , Uyên , Phương , Huê )
- 2 đến 3 nhóm thi đọc toàn chuyện .
- Một HS đọc toàn bài
- HS chú ý lắng nghe .
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm đọc hay .
- Môt HS đọc yêu cầu của bài .
HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể.
-Lớp lắng nghe nhận xét
…đúng vào ngày 28 tết ở TPHCM
… Uyên và các bạn đang đi giữa chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ . Chợ tràn ngập hoa , khiến các bạn như đang đi trong mơ giữa một rừng hoa .
… cả bọn đang ríu rít bỗng dừng lại vì tiếng gọi : “ Nè , sắp nhỏ kia đi đâu vậy ?
- Từng cặp tập kể chuyện
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn .
+ HS nhận xét bình chọn HS nào kể hay .
Môn: TOÁN
Tiết: 57
Bài: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I . MỤC TIÊU :
Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình vẽ minh hoạ ở bài học .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
- GV nhận xét – Ghi điểm
C/Bài mới:
1- Giới thiệu bài: “ So sánh số lớn gấp mấy lần số bé “
2- Hướng dẫn tìm hiểu
Bài 1 : GV hướng dẫn HS
- Phân tích bài toán . Vẽ sơ đồ minh hoạ .
6cm
A B
2cm
C D
- GV đặt đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lượt từ tráisang phải .
6cm
A B
2cm
C D
6cm
A B
2cm
C D
GV kết luận : Muốn tìm số lớn gấp mâùy lần số bé , ta lấy số lớn chia cho số bé .
3- Thực hành
Bài 1 : Hướng dẫn HS hoạt động theo hai bước .
+ Bước 1 : Đếm số hình tròn màu xanh ; đếm số hình tròn màu trắng .
+ Bước 2 : So sánh “ số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng “ Bằng cách thực hiện phép chia .
*Bài 2: Thực hiện như bài học : Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ?
Bài 3 :Hướng dẫn HS tìm hiểu bài giải BT
- GV nhận xét sửa sai
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-GV chốt lại bài học và giáo dục.
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 4.
-GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài tập
X : 3 = 212 X : 5 = 141
X = 212 x 3 X = 141 x 5
X = 636 X = 705
- 2HS đọc bài toán
HS nhận xét : Đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD .
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là :
6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số : 3 lần
- 2 HS đọc yêu cầu bài toán
- HS Đếm số hình tròn màu xanh ; đếm số hình tròn màu trắng .
- HS So sánh “ số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng “ Bằng cách thực hiện phép chia .
a) 6 : 2 = 3 (lần )
6 : 3 = 2 lần
16 : 4 = 4 (lần)
… chia ; 20 : 5 = 4 (lần)
Giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là :
20 : 5 = 4 (lần)
Đáp số : 4 lần
- 2 HS đọc bài toán
- HS làm tương tự bài 2 :
Giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần:
42 : 6 = 7(lần)
Đáp số 7 lần
Môn: THỦ CÔNG
Tiết: 12
Bài : CẮT , DÁN CHỮ I,T (T2)
I .MỤC TIÊU :
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Kẻ , cắt , dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay:
Kẻ , cắt , dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- HS hứng thú với môn học.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Mẫu chữ I , T cắt đã dán và mẫu chữ I , T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán .
Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ I, T
Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 3 : HS thực hành cắt dán chữ I , T .
GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ , gấp , cắt chữ I, T .
GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ , cắt , dán chữ I , T theo qui trình :
Bước 1 : Kẻ chữ I , T .
Bước 2 : Cắt chữ T
Bước 3 : Dán chữ I , T .
GV đi từng bàn giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm .
- GV nhắc các em dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm .
- Khen ngợi những em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS .
* NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ HT
- Giờ sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán để học bài “Cắt , dán chữ cái đơn giản H , U “
1 HS nêu miệng lại quy trình
-HS thực hành kẻ , cắt , dán các chữ I , T
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 24
Bài: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I . MỤC TIÊU :
Đọc đúng, rành mạch, biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm sự tự hào về quê hương đất nước. ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài).
Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Ổn định
B . Bài cũ:
+ Vì saocác bạn chon cành mai làm quà tết cho Vân ? Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ?
-GV nhận xét ghi điểm.
C .Bài mới :
1- Giới thiệu bài :
Đất nước ta ở mọi miền đều có nhiều cảnh đẹp . Hôm nay các em sẽ được đọc một số câu ca dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước để thêm hiểu biết , tự hào về vẻ đẹp và sự giàu có của thiên nhiên đất nước .
2. Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng nhẹ nhàng , tha thiết , bộc lộ niềm tự hào với cảnh non sông : nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả ..
Tóm tắt :Qua bài thơ ta cảm nhận vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta , từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước .
b) GV hướng dẫn đọc , kết hợp giãi nghĩa từ
+ Đọc từng dòng
-GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em .
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các câu ca dao , kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng , tự nhiên .
-GV treo khổ thơ lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ.
Đồng Đăng /có phố Kì Lừa/
Có nàng Tô Thị ,/ có chùa Tam Thanh//
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ .//
Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh /
Nước Tháp Mười /lóng lánh cá tôm//
-GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ trên bảng.
GV giúp các em nắm được các địa danh được chú giải sau bài . Có thể giải nghĩa thêm .
Tô Thị : tên một tảng đá to trên một ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống một người mẹ bồng con trông từ đằng xa như đang ngóng đợi chồng trở về . Có cả một cau chuyện dài về sự tích tảng đq1 có tên Tô Thị .
Tam Thanh :Tên một ngôi chùa đặt trong hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn .
Trấn Vũ : một đền thờ bên Hồ Tây .
Thọ Xương ; tên một huyện cũ ở Hà Nội trước đây
Yên Thái : tên một làng làm giấy bên Hồ Tây trước đây .
Gia Định ; Tên một tỉnh cũ ở miền Nam , một bộ phận lớn nay thuộc thành phố HCM .
-GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mỗi câu ca dao đều nói một vùng . Đó là những vùng nào ?
GV bổ sung : 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp đất nước 3 miền Bắc – Trung – Nam trên đất nước ta , câu 1,2 nói về cảnh đẹp ở miền Bắc , câu 3,4 nói về cảnh đẹp ở miền Trung , câu 5,6 nói về cảnh đẹp ở miền Nam .
- Mỗi vùng có gì cảnh đẹp gì ?
- Theo em ai đã giữ gìn , tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
* Học thuộc lòng bài thơ.
-GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài.
-GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.
D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài.
-Chốt lại bài học và giáo dục.
-Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :”Người con của Tây Nguyên” .
-GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc nối tiếp bài Nắng phương Nam
-HS lắng nghe.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu.
HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết bài thơ .
- HS nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao .
-HS đọc từng khổ thơ trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài ( giọng nhẹ nhành)
-HS đọc thầm các câu ca dao và phần chú giải cuối bài .
- HS trả lời
-HS đọc thầm toàn bài , trao đổi và trả lời.
… HS nêu cảnh đẹp ở một vùng dựa vào từng câu ca dao .
-Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ .
… cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này ; giữ gìn , tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn .
-HS trả lời lớp nghe nhận xét.
-HS luyện học thuộc lòng tại lớp.
Môn : Chính tả
Tiết: 23
Bài: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU :
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2).
Làm đúng BT3a.
Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định :
B . Kiểm tra bài cũ:
Tiết chính tả trước các em viết bài gì ?
* Nhận xét chung sau kiểm tra.
C . Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS viết chính tả :
- GV đọc mẫu lần 1.
( nghỉ hơi lâu lâu hơn ở những chỗ có dấu chấm lơ lửng)
GV : Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương – một dòng sông rất nổi tiếng ở thành phố Huế . các em hãy đọc và tìm hiểu đôi bét về đoạn văn để giúp cho việc viết đúng .
* Hướng dẫn HS nắm nội dung chính tả
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
GV Phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài .
+Những chi tiết nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
Luyện viết từ khó :
Cho HS nhìn bảng đọc thầm và tìm những từ khó viết .
b)- GV đọc chậm cho HS viết bài
c)-Chấm, chữa bài
3- Hướng dẫn HS làm BTCT :
Bài 2: HS làm vào vở BT
GV chốt lời giải đúng : con sóc , mặc quần soóc , cần cẩu móc hàng , kéo xe rơ-moóc
Bài tập 3a
GV giới thiệu miếng trầu , vỏ trấu của thóc để HS hiểu thêm từ ngữ tìm được .
D .Củng cố - Dăn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- BT về nhà
File đính kèm:
- GA TUAN 12.doc