Giáo án lớp 3 tuần 1 - Trường Tiểu học Vĩnh Phước B2

Tập đọc - Kể chuyện

Cậu bé thông minh

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :

A/ Tập đọc : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 Nội dung : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.

 Trả lời được các CH trong SGK.

B/ Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

1/ Tư duy sáng tạo (nghĩ ra kế để ứng phó với những tình huống Nhà Vua đặt ra).

2/ Ra quyết định (đối đáp trực tiếp với vua).

3/ Giải quyết vấn đề : yêu cầu những việc mà vua làm không được để khỏi phải thực hiện yêu cầu của nhà vua.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :

1/ Thảo luận – chia sẻ.

2/ Biểu đạt sáng tạo.

3/ Kĩ thuật đọc tích cực.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 1 - Trường Tiểu học Vĩnh Phước B2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 15 tháng 08 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : A/ Tập đọc : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Nội dung : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Trả lời được các CH trong SGK. B/ Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1/ Tư duy sáng tạo (nghĩ ra kế để ứng phó với những tình huống Nhà Vua đặt ra). 2/ Ra quyết định (đối đáp trực tiếp với vua). 3/ Giải quyết vấn đề : yêu cầu những việc mà vua làm không được để khỏi phải thực hiện yêu cầu của nhà vua. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thảo luận – chia sẻ. 2/ Biểu đạt sáng tạo. 3/ Kĩ thuật đọc tích cực. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 2/ Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK. 3/ Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định tổ chức : 2/.KTBC : 3/. Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ. Giáo viên ghi tựa: b. Kết nối: b1. Luyện đọc trơn : GV đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV chia câu trong bài và nêu lên cho HS đọc theo câu. Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết bài. -GV theo dõi để sửa sai cho học sinh khi các em đọc (sửa sai theo phương ngữ). -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Gọi HS đọc lại bài b2. Luyện đọc - hiểu : -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? +Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua? -HS đọc đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? GV nhận xét -HS đọc thầm đoạn 3, và trả lời câu hỏi: +Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? +Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? - Câu chuyện này nói lên điều gì? c. Thực hành : c.1. Đọc lại -Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai. Nhận xét, tuyên dương. Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh , ứng xử khéo léo của 1 cậu bé. Tiết 2: Kể Chuyện: c.2. Kể chuyện theo tranh: Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh -Treo tranh. 1.2 Hướng dẫn kể: * Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi: +Quân lính đang làm gì? + Lệnh của Đức Vua là gì? +Dân làng có thái độ ra sao? -YCHS kể lại đoạn 1. -Nhận xét tuyên dương những em kể hay. * Hướng dẫn tưông tự đoạn 2 và đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn. * 2 HS kể lại toàn bài. 4/ Ap dụng (Củng cố, hoạt động tiếp nối): Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học? -GV chỉnh sửa. GDTT: Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục. -HS lắng nghe -HS chú ý lắng nghe -HS đọc mỗi em 1 câu theo dõi nhận xét, sửa sai . -3HS đọc từng đoạn nối tiếp. Đọc từng đoạn nối tiếp theo cặp. -HS đọc bài theo nhóm đôi. -1HS đọc đoạn 1 1 HS đọc đoạn 2 Cả lớp đồng thanh đoạn 3. -2-3 HS trả lời -2 HS trả lời -1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện các nhóm lên báo cáo. -HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. - 4 HS trả lời Nhận xét ,bổ sung, sửa sai . -HS phát biểu -2 nhóm thi đọc -Nhìn tranh: Kể + 2 HS kể trước lớp -3HS kể lại đoạn 1. * HS kể đoạn 2 và đoạn 3 * 2 HS kể toàn câu chuyện. * Học sinh suy nghĩ trả lời. -Chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em” Toán Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số I/ Yêu cầu : Biết cách đọc, viết, so ánh các số có ba chữ số. Bài 5. Dành cho HSG. II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ có ghi nội dung BT. III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. KTBC : 3/. Bài mới : -GTB: trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về đọc , viết và so sánh các số có 3 chữ số . -Giáo viên ghi tựa:Ôn tập về đọc viết có 3 chữ số Bài 1 : -YCHS làm vào vở -Cho HS kiểm tra chéo. Bài2 : HS tự điền số thích hợp vào ô trống để được dãy số. -Các số tăng liên tiếp 310 , …,….., 319. -Các số giảm liên tiếp 400 ,…,… 391 . -Chữa bài. Bài 3 : -Gọi HS đọc YC BT -BT YC chúng ta làm gì? -YC HS tự làm bài -Chữa bài. Nhận xét Bài 4 : Tìm số lớn nhất ,số bé nhất trong các số sau : 375 , 421 , 573 , 241 , 753 , 142 . -Gọi HS đọc đề -YCHS tự làm bài -Số lớn nhất trong các số trên là số nào, số nào là số bé nhất? Bài 5:. Dành cho HSG. - GV hướng dẫn HS về nhà làm 4/ Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học -HS nhắc lại tựa bài -Cả lớp làm vào vở -2 hs ngồi cạnh đổi vơ để kiểm tra -Học sinh suy nghĩ và tự làm bài, 2 HS lên bảng lớp làm. -1 HS đọc -HS trả lời -3 HS lên bảng làm, cả lớp vào VBT. -1 HS đọc -Cả lớp làm vào vở -2 HS trả lời, cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra. -Chuẩn bị bài sau , “cộng trừ các số có 3 chữ số”. Thứ ba, ngày 16 tháng 08 năm 2011 Chính tả (Tập chép) Cậu bé thông minh I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng (BT) (2) a/b; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3). II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả. Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả. Kĩ thuật “Viết tích cực”. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Hỏi và trả lời. 2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Bảng phụ ghi nội dung bài viết. 2/ Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định tổ chức: 2/. KTBC: GV kiểm tra vở, bút, bảng con Để củng cố nề nếp học tập Nhận xét 3/.Bài mới: a. Khám phá : (Giới thiệu bài) b. Kết nối : -Giáo viên đọc mẫu đoạn chép -Hướng dẫn HS nhận xét: +Đoạn này chép từ bài nào ? +Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn chép có mấy câu ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn viết chữ khó -YC HS chép bài -Giáo viên theo dõi uốn nắn -Chấm , chữa bài c. Thực hành : Bài 1: Điền vào chỗ trống : an/ang -HS đọc YC - YCHS tự làm Nhận xét. Chữa bài Bài 3: Điền chữ và tên còn thiếu : -GV đính bảng và nêu yêu cầu bài tập -Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu -HS nhìn bảng đọc -Gv xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ YC HS đọc thuộc 4. Vận dụng : - Chấm 1 số vở , Nhận xét -Viết lại từ sai chính tả. Nhận xét chung giờ học Học sinh trình bày lên bàn -Nhắc tựa -2-3 học sinh đọc -HS trả lời -HS viết từ khó vào bảng con. - Cả lớp chép bài vào vở. -2 HS đọc -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Toán: Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) I/Yêu cầu : Giúp HS : Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. Bài 1. Cột b HS làm thêm Bài 5. Dành cho HSG II/ Các hoạt động trên lớp . Hoạt động của của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. KTBC : Đọc viết so sánh các số có 3 chữ số. -Gọi 2HS lên bảng làm BT5 Nhận xét 3/ Bài mới : a.Gtb:Trong giờ học này các em sẽ học ôn tập về “cộng,trừ .không nhớ về các số có 3 chữ số” Giáo viên ghi tựa b.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1 cột a,c:Tính nhẩm -BT yêu cầu chúng ta làm gì? -YCHS tự làm -Kiểm tra chéo Bài 2 : Đặt tính -Gọi HS đọc bài -YCHS làm bài Nhận xét chữa bài. Bài 3 : 245hs 32hs Tóm tắt : Khối lớp 1 I---------------------I-------I Khối lớp 2I---------------------I ?hsI -Khối lớp một có bao nhiêu HS? -Số HS khối lớp 2 thế nào? -Muốn tìm số HS khối lớp 2 ta làm thế nào? Giải: Số học sinh khối 2 là 245 – 32 = 213 (học sinh ) Đáp số : 213 học sinh -Chữa bài Bài 4 : -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? 4/ Củng cố- dặn dò : -Tổ chức cho HS chơi tìm nhanh -Về nhà ôn các phép tính + , - số có 3 chữ số (không nhớ ) Nhận xét tiết học . -2 HS lên bảng giải, mỗi em giải 1 bài. -HS nhắc lại -HS trả lời -Cả lớp làm bài -2 HS đổi chéo vở để KT -2 HS đọc -4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -Học sinh đọc đề. -Tìm hiểu đề và trả lời câu hỏi -HS làm bài -Học sinh sửa bài vào vở -Học sinh đọc đề + giải miệng. -HS trả lời -1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Nhận xét -2 đại diện 2 nhóm lên làm bài 5. TNXH Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I/Yêu cầu :Sau bài học: Nêu được các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. Chỉ đúng vị trí các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. HSG : Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục; Nếu bị ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết. II/ Các hoạt động trên lớp . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.On định : 2/.KTBC : 3/.Bài mới : a.Gtb: Tiết học này em tìm hiểu về vai trò hoạt động thở rất quan trọng đối với sự sống của con người . Giáo viên ghi tựa Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu. Bước 1 : -Giáo viên cho học sinh bịt mũi nín thở. -Giáo viên hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thấy như thế nào? Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời . -Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào ? Kết luận : Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp ,Cử động hô hấp có 2 động tác hít vào và thở ra , Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí ,lồng ngực sẽ nở ra . Khi ta thở ra thì lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. Hoạt động 2:Các bộ phận của cơ quan hô hấp va chức năng của cơ quan hô hấp: Làm việc theo nhóm đôi Bước 1 :Giáo viên cho học sinh mở SGK Bước 2 : làm việc cả lớp . Kết luận : _Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài . _Cơ quan hô hấp gồm có :mũi , khí quản , phế quản , và 2 lá phổi là đường dẩn khí . _ Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí . _ Trong thực tế người bình thường có thể nhịn ăn trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút hoạt động thở bị ngưng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết . Bởi vậy , khi bị ngạt thở cần cấp cứu ngay. 4/ Củng cố - dặn dò : Vào mỗi buổi sáng ta nên tập thể dục hít thở nơi có không khí trong lành để bảo vệ cơ quan hô hấp . Tiết sau chúng ta tìm hiểu tiếp nên thở như thế nào ? Nhận xét chung ,tuyên dương những em học tốt Xem trước bài mới “Nên thở như thế nào”. HS nhắc lại -HS thực hiện -3-4 HS trả lời _ Gọi HS lên thực hiện động tác thở sâu. _ Cả lớp đứng tại chổ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức -HS thực hiện Cử động hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra thì lồng ngực xẹp xuống .. -QS hình2 trang 5 SGK. 2 bạn lần lượt người hỏi người trả lời. A: bạn hải chỉ vào hinh vẽ và nói tên các cơ quan hô hấp. B: bạn hải chi đường đi của không khi tren hình 2. A: đố bạn biét mũi dùng để làm gì? B: đố bạn biết khí quản có chức năng gì ? A: phổi có chức năng gì ? B: Chỉ trên hình 3 trang 5 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. -1 vài cặp lên hỏi đáp và trả lời trước lớp . Nhận xét. Thứ tư, ngày 17 tháng 08 năm 2011 Tập đọc Hai bàn tay em I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Đọc đúng, rành mạch biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. 2/ Hiểu nội dung : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK). 3/ Thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. HSG thuộc cả bài thơ II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1/ Tư duy sáng tạo (Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu cành). 2/ Ra quyết định (tìm khổ thơ mà mình thích). III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thảo luận – chia sẻ. 2/ Biểu đạt sáng tạo. 3/ Kĩ thuật đọc tích cực. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 2/ Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK. 3/ Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc. I/ Yêu cầu : II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa, bảng phụ viết những khổ thơ cần HD HS luyện đọc và HTL . III/ Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. KTBC : “Cậu bé thông minh” Gọi 3 học sinh kể lại câu chuyện và TLCH - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Cậu bé đã tìmlàm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Khi nhà vua biết được người tài còn nghĩ ra cách gì nữa để cậu bé phải trả lời ? Và cậu bé đã ứng xử ra sao ? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. 3/. Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài) : tiếp theo truyện đọc “Cậu bé thông minh”. Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài thơ “Hai bàn tay của em”. Qua bài thơ này ,các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quí đáng yêu và cần thiết như thế nào với chúng ta . -Giáo viên ghi tựa . b. Kết nối b.1. Luyện đọc trơn : -Giáo viên đọc mẫu: Đôi bàn tay rất quí vì nó giúp cho các em rất nhiều việc. -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng dòng thơ kết hợp sửa sai theo phương ngữ -Đọc từng khổ thơ , kết hợp giải nghĩa từ mới -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Đồng thanh cả bài. b.1. Luyện đọc – hiểu : -Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: +Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? + Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? +Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ? -Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn khổ thơ c. Thực hành : Luyện đọc thuộc lòng:Giáo viên xoá dần các từ , cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ 4/ Áp dụng (Củng cố, hoạt động tiếp nối) : - Em cần giữ gìn đôi bàn tay như thế nào? - Chuẩn bị bài : Ai có lỗi? 3 học sinh lên bảng kể chuyện, mỗi em kể 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi của đoạn. -HS nhắc lại -Học sinh đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng . . . . hết bài . 1 học sinh đọc 1 đoạn -HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ. -HS đọc bài theo nhóm đôi - Cả lớp đồng thanh. -Cả lớp đọc thầm -HS trả lời -3-4 Học sinh nêu -Học sinh đọc thuộc lòng. + Từng tổ đọc tiếp sức + 3-4 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Bình chọn bạn đọc hay, đọc đúng. - HS trình bày 1 phút. Toán Luyện tập I/ Yêu cầu: Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). Biết giải toán về « tìm x », giải toán có lời văn (có một phép trừ). Bài 4. Xếp hình (HS làm thêm). Chơi trò chơi. II/. Chuẩn bị : 1 số phép tính III/ Các hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.On định: 2/ Kiểm tra: Bài 4/ Tóm tắt : Giá phong bì : 200 đồng Tem thư : Nhiều hơn phong bì 600 đồng Tem thư ? Giải Giá tiền một tem thư là : 200 + 600 = 800 ( đồng ) ĐS : 800 đồng Nhận xét 3/ Bài mới: a. Gtb:Giới thiệu về tiết học này tiếp tục ôn luyện về : “Cộng, trừ các số có ba chữ số” Giáo viên ghi tựa b. Hướng dẫn bài tập: BT ở lớp Bài 1 : Đặt tính -YCHS tự làm bài -Chữa bàivà hỏi thêm: +Đặt tính như thế nào? +Thực hiện tính từ đâu đến đâu? Bài 2: Tìm x -Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Muốn tìm số hạng ta làm sao? Giáo viên tổ chức sửa sai Bài 3/ Tóm tắt : Có 285 người Nam : 140 người Nữ : ? -Đề bài cho biết gì? - Đề bài YC tìm gì? -Muốn tính số nữ ta làm sao? -YCHS giải vào vờ 4/ Củng cố – Dặn dò: Nhận xét chung giờ học Về nhà giải bài 4 Xem bài : Cộng các số có 3 chữ số ( Có nhớ 1 lần ). Cộng trừ các số có 3 chữ số 2 HS lên sửabài Học sinh lắng nghe. -3 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở - Kiểm tra chéo -2 HS phát biểu -2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào VBT -2Học sinh đọc đề -HS trả lời -Cả lớp làm vào VBT Chữa bài Đạo đức Kính yêu Bác Hồ I/.Yêu cầu: Học sinh biết Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. Thực hiện theo năm điều Bác hồ dạy thiếu niên và nhi đồng. Ghi chú : Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. II/.Chuẩn bị : Các bài thơ , bài hát , tranh ảnh về Bác Hồ. III/ Các hoạt động trên lớp . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thủ công Gấp tàu thuỷ (tiết 1) I/ Yêu cầu : HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. Với HS khéo tay : Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. II/ Chuẩn bị : Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy. Giấy màu. Bút màu đen. III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Kiểm tra đồ dùng. GV nhận xét . 3/ Bài mới : - GV giới thiệu – ghi tựa : * Giáo viên giới thiệu mẫu , học sinh quan sát và nêu nhận xét Þ Hình mẫu ở đây cùng làm bằng giấy , là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ. ? Tàu thuỷ dùng để làm gì? - Y/c học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ về dạng ban đầu (hình vuông) * Hướng dẫn học sinh thực hiện: 3 bước: -Bước 1:Gấp , cắt tờ giấy hình vuông.(H1) -Bước 2:Lấy điểm giữa và hai đương dấu gấp giữa hình vuông.(H2) -Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.(H3,4.5.6.7.8) -Giáo viên làm mẫu 2 lần thật kĩ , gọi 1 học sinh lên bảng xung phong gấp tầu thuỷ hai ống khói. -Giáo viên cho học sinh xếp thử bằng giấy trắng. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét , tuyên dương. 4/ Củng cố : -GV yêu cầu HS nêu quy trình thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói . -GV có thể gọi một vài HS mang tàu thuỷ hai ống khói đã được gấp lên bàn , Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương. 5/ Nhận xét –dặn dò: -GV nhận xét chung cách thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói 3 học sinh Chở hàng hoá,hành khách…trên sông, biển. + Học sinh thực hành gấp theo nhóm . +Học sinh quan sát, theo dõi. + Học sinh cùng thực hiện theo y/c. Học sinh nêu lại quy trình ( 3-4em). HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên . Nhận xét . 2 học sinh HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên . Nhận xét . Về nhà tập gấp lại tàu thuỷ hai ống khói cho em mình chơi . -Chuẩn bị bài sau ( tiết 2). Thứ năm, ngày 18 tháng 08 năm 2011 Luyện từ và câu: Ôn các từ chỉ sự vật I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Xác định được các từ chỉ sự vật (BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và nói được vì sao mình thích hình ảnh đó (BT3). II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng tư duy sáng tạo tìm hình ảnh so sánh trong bài. Kĩ năng ra quyết định (thích hình ảnh so ánh nào trong bài tập 2). III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Hỏi và trả lời. 2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. 3/ Kĩ thuật động não. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ trên lớp viết sẵn khổ thơ, câu văn, câu thơ. Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên tĩnh, như một tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ , biết nói thành câu gãy gọn . b. Kết nối :Bài hằng ngày khi nhận xét miêu tả về các sự vật hiện tượng , các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản . Ví dụ: Tóc bà trắng như bông. Bạn A học giỏi hơn bạn B . Bạn B cao hơn bạn A . Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn về từ ngữ chỉ sự vật.Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn , qua đó rèn luyện óc quan sát , ai có óc quan sát tốt , người ấy sẽ có sự so sánh hay . c. Thực hành : Bài 1 : -Học sinh đọc yêu cầu của bài . Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ Tay em đánh răng Răng trắng như hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai -Nhận xét , chữa bài GV chốt lại nhận xét Lưu ý HS người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật. Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ , câu văn. GV chốt lạilời giải đúng +Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao ? +Mặt biển được so sánh như thế nào ? +Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? + Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? + Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á? -Giáo viên đính tranh minh hoa lên bảng để các em thấy sự giống nhau giữa cánh diều và dấu á . + Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? -Giáo viên viết dấu hỏi rất to lên bảng giúp Học sinh thấy sự giống nhau giữa dấu hỏi và vành tai. Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới chung quanh chúng ta . Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh ở BT 2 em thich nhất hình ảnh nào? Vì sao? 4/ Ap dụng (củng cố – hoạt động kết nối) : -NX tiết học tuyên dương những học sinh tốt hăng say phát biểu, về nhà quan sát cảnh vật chung quanh chúng ta và tập so sánh sự vật . -Xem trước bài ôn luyện về câu ,dấu câu. Học sinh nhắc lại tựa -2 HS đọc, cả lờp đọc thầm -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vỡ . -Cả lớp sửa bài -Học sinh đọc y/c của bài văn -3 học sinh lên bảng giải và lớp nhận xét -HS trả lời -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Học sinh trả lời theo sở thích của mình Chính tả (Nghe – viết) Chơi chuyền I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ. Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2). Làm đúng bài tập (3) a/b phân biệt an/ang. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả. Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Hỏi và trả lời. 2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. 3/ Kĩ thuật “Viết tích cực”. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Bảng phụ ghi nội dung bài viết. 2/ Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Gtb:Trong giờ chính tả hôm nay, các em viết bài thơ tả trò chơi rất quen thuộc đó là bài “Chơi chuyền”. b.Hướng dẫn viết bài: Giáo viên đọc lần 1: Nội dung bài : + Khổ thơ1 nói lên điều gì? + Khổ thơ 2 nói lên điều gì ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ + Chữ đầu dòng viết như thế nào ? -HD HS viết từ khó vào bảng con. Giáo viên đọc bài theo từng câu . +Chấm điểm nhận xét . c.Luyện tập: BT2 : Điền vào chổ trống . -YCHS tự làm BT3 : -Gọi hs đọc yc -Nhận xét , chữa baì Thu vở chấm điểm. 4/ Củng cố – dặn dò: Chơi chuyền giúp ta tinh mắt ,dẻo chân và khoẻ người . -3hs lên bảng viết .HS viết bảng con -1 Học sinh đọc thuộc 10 tên chữ đã học Học sinh lắng nghe -Học sinh chú ý theo dõi, 2HS đọc lại -Học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi -Học sinh đọc khổ thơ2 và trả lời câu hỏi 3 chữ. Viết hoa HS viết vào bảng con. Học sinh viết vào vở ,học sinh chữa lỗi ra lề ( đổi chéo) -Học sinh đọc y/c -Học sinh giải nháp -Chữa bài -2HS đọc -Cả lớp làm bảng con Về xem bài “Ai có lỗi” Toán Cộng số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) I/ Yêu cầu: Biết cách thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hành chục hoặc hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc. Bài 1, 2. Cột 4, 5; Bài 3b; Bài 5. HS làm thêm. II/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ On định : 2/ KTBC : Luyện tập Nhận xét 3/ Bài mới: a.GT bài .Phép tính 256 + 162. Hàng đơn vị :6 + 2 = 8 viết 8 + 162 Hàng chục :5 + 6 = 11 viết 1 418 Nhớ 1 ở hàng trăm. Hàng trăm: 2 + 1 = 3 thêm 1 là 4 Viết 4 ở hàng trăm b.Bài tập thực hành Bài 1: Tính Bài 2 : Tính Bài 3a : Đặt tính rồi tính Bài 4: GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn cách làm. Bài 5 : Dành cho HSG 4/ Củng cố –dặn dò : Chấm điểm nhận xét tuyên dương KT bài 4 : Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá . 435 Hàng đơn vị : 5 + 7 = 12 viết 2 nhớ 1 + 127 ở hàng chục 562 Hàng chục : 3 +2 =5 thêm 1 là 6 viết 6 Hàng trăm : 4 + 1= 5 viết 5 -HS giải bảng con -HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm -HS đọc đề, 1 em lên bảng làm. Giải Độ dài đường gấp khúc ABC là. 126 + 137 = 263 ( m ) Đáp số : 263 mét Về nhà làm bài tập 3 Tự nhin x hội Bài 2. Nên thở như thế nào ? I/ Mục tiêu: -HS hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. -Nếu hít không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ con người. HSG : Biết được khi hít vào, khí o6xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để nuôi cơ thể; khi thở ra khí các-bô-níc có trong máu được thảy ra

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc
Giáo án liên quan