Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 28
Bài: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1)
I . MỤC TIÊU
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa iph]ơng.
HS khá, giỏi:
- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
- Giáo dục HS biết tiết kiệm và bảo vệ ô nhiễm nguồn nước.
II . CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2401 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
( Từ ngày 21 /3/2011 đến 25/3/2011)
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 21/3/2011)
Đạo đức
28
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T1)
Toán
136
So sánh các số trong phạm vi 100 000
TN - XH
55
Thú (TT)
Ba
(ngày 22/3/2011)
Tập đọc
55
Cuộc chạy đua trong rừng
Kể chuyện
28
Cuộc chạy đua trong rừng
Toán
137
Luyện tập
Thủ công
28
Làm đồng hồ để bàn
Tư
(ngày 23/3/2011)
Tâp đọc
56
Cùng vui chơi
Chính tả
55
Nghe – viết: Cuộc chạy đua trong rừng
Toán
138
Luyện tập
Thể dục
55
Bài thể dục với hoa và cờ . Trò chơi “ HA - HY ”
Năm
(ngày 24/3/2011)
LT & Câu
28
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời CH Để làm gì? ...
Toán
139
Diện tích của một hình
Tập viết
28
Ôn chữ hoa T (TT).
TN – XH
56
Mặt trời
Sáu
(ngày 25/3/2011)
Chính tả
56
Nhớ – viết: Cùng vui chơi
Tập làm văn
28
Kể lại trận thi đấu thể thao
Toán
140
Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
Thể dục
56
Bài thể dục với hoa và cờ . Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
Sinh hoạt
28
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 28
Bài: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1)
I . MỤC TIÊU
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa iph]ơng.
HS khá, giỏi:
Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
Giáo dục HS biết tiết kiệm và bảo vệ ô nhiễm nguồn nước.
II . CHUẨN BỊ
Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1.
Tranh ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A . Ổn định
B . Kiểm tra
C. Bài mới
- GT : Ngày càng có nhiều khách từ các nước khác nhau đến làm việc hoặc du lịch, tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam. Vậy chúng ta phải tiếp đón và cư xử với họ như thế nào ?
Hoạt đông 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh
Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thểmthiếu được trong cuộc sống . Được sử dụng nước sạch đầy đủ , trẻ em có sức khoẻ và phát triển tốt .
Cách tiến hành :
Yêu cầu HS
-Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằngngày
-HD HS chọn lọc từ tranh vẽ các đồ vật hoặc các thức ăn,nhà ở, xe đạp, ti vi sách ,đồ chơi …Những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày
-Hoặc xem ảnh
Aûnh1 : Nước sạch đã về với bản làng
Aûnh 2 : Tưới cây xanh trên đường Trần Khát Chân
Aûnh 3 : rau muống trên mặt hồ
Yêu cầu các nhóm chọn 4 thứ cần thiết nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn
+ Nếu không có nước cuộc sống sẽ NTN? .
* Kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt
Hoạt động 2 . Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết NX và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước .
Cách tiến hành :
GV chia nhóm phát phiếu thảo luận nêu ý kiến đúng sai?Tại sao? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao?
a)Tắm cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng
d) Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại
e) Không vứt rác trên sông, hồ, biển.
GV kết luận :
A, b. d là những việc làm sai
C, e là những việc làm đúng
* Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu :HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở .
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận, Các nội dung sau :
a) Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu, thừa, hay đủ dùng ?
b) Nước sinh hoạt nơi em ởlà sạch hay bị ô nhiểm
c) Nước sinh hoạt nơi em ở được mọi người sử dụng như thế nào ?(Tiết kiệm hay lãng phí ? Giữ gìn sạch hay bị ô nhiễm ?
* Kết luận :+ TD nhưng HS đã biết quan tâm đến sử dụng nước nơi mình sống
Hướng dẫn thực hành :
Về nhà tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình , nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm , bảo vẹ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
-THMT
Chuẩn bị tiết 2 Luyện tập thực hành .
- Các nhóm trình bày kết quả công việc. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
.
- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
Lớp lắng nghe.
Môn: TOÁN
Tiết: 136
Bài: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
I/ MỤC TIÊU :
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
Giáo dục HS tính chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sgk
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra : Luyện tập 100.000
Nhận xét
C . Bài mới
Giới thiệu :
Củng cố các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000
a/ GV viết bảng 999. .. 1012rồi yêu cầu HS so sánh ( điền dấu = )
HS nhận xét : 999 có có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên 999< 1012 b/ GV viết 9790. . .9786 và yêu cầu HS so sánh 2 số này
c/GV cho HS làm tiếp
3772. . .3605 4597. . .5974
8513. . .8502 655. . .1032
+ GV viết lên bảng số 100.000 và 99.999 hướng dẫn HS nhận xét
Thực hành
Bài 1 : Điền dấu =
Bài 2 : Điền dấu =
Bài 3:
a/ Tìm số lớn nhất trong các số sau :83269, 92368, 68932
b/Tìm số bé nhất trong các số sau :74203, 100000, 54307, 90241
Bài 4(a) :/147
D/ Củng cố –Dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập
HS lên bảng sửa Bài 4/146
Bài giải
Số chỗ chưa người ngồi là
7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )
Đáp số 2000 chỗ ngồi
HS nhận xét
+ Hai số có cùng 4 chữ số
+ Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải
+ Chữ số hàng nghìn đều là 9
+ Chữ số hàng trăm đều là 7
+ Ở hàng chục có 9>8
Vậy 9790 > 9786
Hs nhận xét + 1 em lên bảng điền dấu =
HS làm miệng + nhận xét
Làm phiếu học tập
89.156 < 98.516 67628 < 67728
69.731 > 69713 89999 > 90000
79650 = 79650 78659 >76860
92368
54307
Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu + giải vào vở
- Số thứ tự từ bé đến lớn là : 8258, 16999, 30620, 31855
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: 55
Bài: THÚ (TT)
I .MỤC TIÊU :
- Nêu được lợi ích của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loại thú.
HS khá, giỏi:
- Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
- Nêu được 1 số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
II . CHUẨN BỊ :
- Sưu tầm các loài tranh ảnh về thú nhà
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra : Chim
Nhận xét
C . Bài mới
Giớo hiệu + ghi tựa
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú nhà trong SGKvà các hình đã sươu tầm được .
GV nhắc các nhóm trưởng yêu cầu các bạn khi mô tả con vật nào thì chỉ vào hình vẽ nói rõ tên từng bộ phận cơ thể của các con vật đó .
Bước 2 : Làm việc cả lớp
*Kết luận :
Những động vật có các đặc điểm như có long mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
*Cách tiến hành
GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận
Kết luận :Lợn là loài vật chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng
- Trâu bò được dùng để kéo cày, phân trâu bò được dùng đẻ bón ruộng. Bò còn nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm sữa bò như bơ, pho mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thê con người.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Bước 1 : GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì màu để vẽ môït con thú nhà mà em ưa thích
Bước 2 : Trình bày
GV cùng HS nhận xét và đánh giá bức tranh
D/ Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại bài học và giáo dục - THMT
- Sưu tầm tiếp tranh ảnh về thú để tiết sau học tiếp.
HS đọc nội dung bài và TLCH
HS nhắc lại
HS quan sát tranh + nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận :
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết
+ Trong số các con thú nhà đó :
- Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
- Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ?
- Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ?
- Con nào đẻ con
- Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con,
Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
Nêu ích lợi của việc nuôi các loại thú nhà như : Lợn, trâu, bò, chó, mèo, …
HS thực hiện
Từng cá nhân có thể dán bài của mình trớc lớp. Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp .
- 1 HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình .
Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết: 55 - 28
Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I . MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A- Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ dài; biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
B- Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
II . CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Bài cũ
C . Bài mới
1/ Giới thiệu chủ điểm
Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa truyện, nói về tranh (Cuộc đua của muông thú trong rừng. Ngựa con đang dừng lạ, cúi nhìn bộ móng của mình sắp bị long ra, vẻ rất đau đớn .Các con thú khác : hươu, nai, tho,û cáo,... chạy vượt lên). Điều gì đã xảy ra với Ngựa Con ? Chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc đua ? Lí do vì sao ? Đọc câu chuyện này các em sẽ biết rõ điều ấy.
Ghi tựa
2/ Luyện đọc
a/GV đọc toàn bài
b/Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
3/ Tìm hiểu bài
+ Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con rút ra bài học gì ?
4/ Luyện đọc lại
GV đọc mẫu và hướng dẫn Hs đọc đúng nội dung
B/ Kể chuỵên
1/ GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời kể của Ngựa Con
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngợa Con.
GV HD quan sát kĩ từng tranh trong SGK,nói nhanh nội dung trong tranh
D . Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại bài học và giáo dục - THMT
- Chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lại
HS đọc câu tiếp nối
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
… Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mếoi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chảy chuốt ra dáng một nhà vô địch
… Ngựa Cha chỉ thấy con chỉ mãi ngắm vuốt, khuyên con : phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
…Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của Cha. Giữa chừng cuôïc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc thi.
… Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
-Hai tốp (môõi tốp 3 em) tự phân vai
(người dẫn chuyện, Ngựa ha, Ngựa Con ) đọc lại chuyện.
Một HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài, sau đó giải thích cho cac bạn rõ ; kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào ? nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng “tôi“ hoặc xưng “mình“.
Tranh 1 : Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước .
Tranh 2 :Ngựa Cha khuyên con nên đến gặp bác thợ rèn .
Tranh 3 : Cuộc thi. Các đối thủ đâng ngẫm nhau
Tranh 4 : Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng .
- Bốn HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất .
HS nhắc lại nội câu chuyện : Làm việc gì. Cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
Môn: TOÁN
Tiết: 137
Bài: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
- Đọc và viết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số.
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000(tính viết và tính nhẩm).
- Giáo dục HS tính chính xác.
II . Chuẩn bị : Bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1 , 2. . . .8, 9
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra
So sánh các số trong phạm vi 100000
Nhận xét
C . Bài mới
1/Giới thiệu + ghi tựa
2/Luyện tập
Bài 1 /148
GV ghi bảng
Bài 2 b: Làm việc theo nhóm
Bài 3 : HS nhẩm và nêu KQ
Bài 4
+ Tìm số lớn nhất có 5 chữ số
+ Tìm số bé nhất có 5 chữ số
Bài 5 : Giải vào vở
D . Củng cố – Dặn dò
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Xem bài sau Luyện tập (tiếp)
2 HS lên viết kết quả bài 4
a/ 8258,16999, 30620, 31855.
b/ 76253, 65372, 56372, 56327
HS đoc yêu câu của bài + nhận xét để rút ra quy luật, viết các số tiếp theo
HS giải miệng.
b/ 3000+2< 3200
6500+200 < 6621
8700 -700=8000
9000 + 900 < 10.000
a/ 8000 –3000 =5000
6000 + 3000 = 9000
7000 + 500 =7500
9000+900+90=9990
b/ 3000 x 2= 6000
7600 – 300 = 7300
200 + 8000 : 2 = 200 + 4000
= 4200
300 + 4000 x 2 = 300 + 8000
= 8300
- Nhận xét
99.999
10.000
3254 8326 1326
+ 2473 - 4916 x 3
5727 3410 3978
Môn: THỦ CÔNG
TIẾT: 28
BÀI: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
I . MỤC TIÊU
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
- Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
- HS hứng thú với giờ học.
II . CHUẨN BỊ
Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (giấy bìa )
Tranh đúng quy trình kĩ thuật.
Giấy thủ công hoặc bìa màu.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C. Bài mới
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HT
12
9 3
6
Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét ;
GV nêu câu hỏi hướng quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phẩn tên kim đồng hồ như kim chỉ giờ, phút, giây, các số ghi trên mặt đồng hồ.
Hoạt động 2 :
Bước 1 :GV HD cắt mẫu .
Bước 2 :làm các bộ phận của đồng hồ.
-----------------------------------------
--------------------------------------------
+ Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẻ dán vào đế đồng hồ ) .Như vậy , kích thước của kim đồng hồ sẻ là 16 ô, rộng 10 ô.
+ Làm mặt đồng hồ :
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt động hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
- Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó ,viết các số 3,6,9,12.vào bốn gạch chung quanh mặt đồng hồ.
- Cắt, dán và vẽ kim đồng hồ giờ, phút, giây từ điềm giữa hình.
GV HD học sinh và làm mẫu cho HS quan sát cho quen dần cách làm.
D. Củng cố – dặn dò
về nhà tập làm chuẩn bị tiết sau chúng ta thực hành
-Cắt 2 tờ giấy thủ công hoắc bìa màu có chiều dài 24 ô , rộng 14 ôđể làm đế và khung dán mặt đồng hồ .
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô làm chân đở động hồ .
Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
-Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô ,gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
-Mở tờ giấy ra, bôi hồ điều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đo, gấp lại theo đường giấy giữa, miết nhẹ cho hai nữa tờ giấy dính chặt vào nhau.
+ Làm đế đồng hồ :
- đặt dọc tơg giấy thủ công hoặc tờ giấy bìa dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở phía trên.
-Gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp .
- Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy .Miết kỉ các nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ giấy bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6 ô làm đế đồng hồ .
- Gấp 2 cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưởi miết cho thẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế.
Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 56
Bài: CÙNG VUI CHƠI
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng diễn cảm.
- Giáo dục HS siêng năng tập thể dục rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt.
II . CHUẨN BỊ : Tranh minh họa nội dung bài học
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
C . Bài mới
1/Giới thiệu ;
Thể thao không những đem lại sức khỏe mà còn đem lại niềm vui, tình thân ái. Bài thơ Cùng vui chơi sẽ cho ta thấy điều đó.
2/Luyện đọc
a/GV đọc bài thơ
b/Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
3/Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Bài thơ tả hoạt động gì của hs ?
+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
+ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào ?
4/Luyện đọc lại
* Học thuộc lòng bài thơ
D . Củng cố – Dặn dò
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ
Hai HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con (mỗi em kể 2 đoạn)
-Đọc từng dòng thơ (mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng )
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm (nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ (lưu ý cách ngắt nghỉ giữa cac dòng thơ)
- HS đọc chú giải SGK
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- HS đọc thầm khổ thơ và TLCH
…Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
…Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS vừa chơi vừa cười hát .
… Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình doàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Một HS đọc lại bài thơ
- Hướng dẫn HTL từng khổ thơ, cả bài
Cả lớp thi HTL
Môn: CHÍNH TẢ( nghe – viết)
Tiết: 55
Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I . Mục đích yêu cầu :
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2b.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mỹ.
II . Chuẩn bị : Bài viết chính tả
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Kiểm tra
Nhận xét
C. Bài mới
1/Giới thiệu + ghi tựa
2/Luyện viết
a. GV đọc bài
b. Hướng dẫn nhận xét
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
Luyện viết chữ khó
c- GV đọc – HS viết bài
d-Chấm chưã bài
Thu 5 – 7 bài chấm điểm
3/ Hướng dẫn làm BT
Bài tập 2b: HS làm vào VBT
GV chốt lại lời giải đúng
D. Củng cố- Dặn dò :
- Chốt lại bài học và giáo dục - THMT
-Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2a.
- Hai HS viết bảng lớp + cả lớp viết vào nháp : mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh.
HS nhắc lại
2 HS khá, giỏi đọc lại
… 3 câu
… Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con.
Viết chữ khó vào bảng con :khỏe, giàng, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn.
HS viết bài
Giải b/ mười tám tuổi –ngực nở –da đỏ như lim –người đứng thẳng – vẻđẹp của anh – hùng dũng như một chàng hiệp sĩ.
Môn: TOÁN
TIẾT: 137
BÀI: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính chính xác.
II . Chuẩn bị :
-1 số phép tính
III . Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Kiểm tra : Luyện tập
C. Bài mới
Giới thiệu + ghi tựa
Bài 1
Bài 2 : - GV củng cố lại cách tìm x
- HS lên bảng làm bài
Bài 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề
D. Củng cố –Dặn dò :
- Chốt lại bài học và giáo dục
-Về nhà làm bài 4 vào vở .
Xem bài sau Diện tích của một hình.
HS lên bảng sửa bài tập 5/148
Nhận xét
HS lên bảng viết số thích hợp
a/ 3897, 3898, 3899, 3900, 3901, 3902, 3903
b/ 24686, 24687, 24688, 24689, 24700, 24701
c/99995, 99996, 99997, 99998, 99999, 100000
a/ x +1536 = 6924 b/ x-636=5618
x = 6924 -1536 x = 5618 + 636
x =5388 x = 6254
c/ X x 2=2826 d/ X :3 =1628
X = 2826:2 X = 1628 x 3
X =1413 X = 4884
Nhận xét
HS đọc đề bài + giải vào vở
Bài làm
Số mét mương đào dợc trong 1 ngày là: 315 : 3 =105 (m)
Số mét mương đào trong 8 ngày là :
105 x 8 =840 (m)
Đáp số : 840 mét
Thể dục
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ.
TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN”
I, MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần.
* Có thể cho lớp đi đều sau đó triển khai đội hình đồng diễn và tập bài TD phát triển chung 1 lần với 3x8 nhịp.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi.
+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và nhảy dây.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động và bật nhảy theo chỉ dẫn của GV.
- HS triển khai đội hình đồng diễn TD, tập theo nhịp hô của GV.
- HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh.
- HS đi chậm, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 28
Bài: NHÂN HÓA : ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I/ Mục đích yêu cầu :
Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1).
Và tìm được bộ phận câu trả lời CH để làm gì?
Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
Giáo dục HS biết dùng từ, dấu câu trong viết văn.
II/ Chuẩn bị :Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2
3 tờ phiếu viết truyện vui ở bài tập 3
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B. Kiểm tra
C . Bài mới
1/Giới thiệu bài + ghi tựa
2/Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1 :
Bài 2: GV đính bảng
Bài 3 :GV dán 3 tờ phiếu
Lưu ý HS : Tất cả những chữ sau các ô vuông đều đã viết hoa . Nhiện vụ của em là điền dấu chấm, đấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ thích hợp .
D/Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Chuẩn bị bài sau
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS phát biểu ý kiến (Bèo lục bình xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình là xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đâng nói chuyện cùng ta)
HS đọc yêu cầu của bài + suy nghĩ làm
-3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?”
Cả lớp nhận xét
Câu a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng .
Câu b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ , mở hội để tưởng nhớ ông .
Câu c) Ngày mai ,muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
- HS đọc nội dung + cả lớp theo dõi rồi tự làm
- 3 HS lên bảng làm bài
Các dấu cần điền . ? ! . ?
Cả lớp theo dõi + nhận xét
Môn: TOÁN
Tiết: 139
Bài: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I/ Mục tiêu :
Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình .
Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; một hình được tách được hai hình thì diện tích hình đó
File đính kèm:
- GA TUAN 28.doc