Bài soạn lớp 3 tuần 33

ĐẠO ĐỨC

VỆ SINH TRƯỜNG LỚP

I – Mục tiêu:

- Hs có ý thức vệ sinh trường lớp.

- Biết thực hiên các công việc vệ sinh hợp lý.

- Giúp Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh.

II - Đồ dùng dạy học:

Đồ dùng: Xô, chậu, chổi, hót rác, giẻ lau.

III – Các hoạt động dạy học:

1 – Ổn định: Điểm danh, dụng cụ lao động

2 – Nêu các công việc và phân công lao động.

a – Gv phổ biến nội dung.

- VS sạch trong và ngoài lớp học.

- Quét sạch sân trường, vs hố rác .

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 ( Từ ngày 25 /4/2011 đến 29/4/2011) THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT BÀI Hai (ngày 25/4/2011) Đạo đức 33 Dành cho địa phương : Vệ sinh trường lớp Toán 161 Kiểm tra TN - XH 65 Các đới khí hậu Ba (ngày 26/4/2011) Tập đọc 65 Cóc kiện trời Kể chuyện 33 Cóc kiện trời Toán 162 Ôn tập các số đến 100 000 Thủ công 33 Làm quạt giấy tròn (T3) Tư (ngày 27/4/2011) Tâp đọc 66 Mặt trời xanh của tôi Chính tả 65 Nghe – viết: Cóc kiện trời Toán 163 Ôn tập các số đến 100 000 (TT) Thể dục 65 Tung bắt bóng cá nhân . Trò chơi “chuyển đồ vật” Năm (ngày 28/4/2011) LT & Câu 33 Nhân hóa Toán 163 Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 Tập viết 33 Ôn chữ hoa Y TN – XH 66 Bề mặt Trái Đất Sáu (ngày 29/4/2011) Chính tả 66 Nghe – viết : Quà của đồng nội Tập làm văn 33 Ghi chép sổ tay Toán 165 Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (TT) Thể dục 66 Tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người. TC “chuyển đồ vật” Sinh hoạt 33 Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2011 ĐẠO ĐỨC VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I – Mục tiêu: - Hs có ý thức vệ sinh trường lớp. - Biết thực hiên các công việc vệ sinh hợp lý. - Giúp Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh. II - Đồ dùng dạy học: Đồ dùng: Xô, chậu, chổi, hót rác, giẻ lau. III – Các hoạt động dạy học: 1 – Ổn định: Điểm danh, dụng cụ lao động 2 – Nêu các công việc và phân công lao động. a – Gv phổ biến nội dung. - VS sạch trong và ngoài lớp học. - Quét sạch sân trường, vs hố rác ... b – Phân công công việc. Tổ 1: Quét lớp và lau bàn ghế. Tổ 2: Quét dọn mạng nhện. Tổ 3. Vs sân trường. Tổ 4: Dọn hố rác c – Tiến hành công việc: - Tổ trưởng điều khiển tổ vệ sinh theo vị trí đã được phân công. - GV bao quát, nhắc nhở chung đảm bảo an toàn d – Nghiệm thu công việc: - Gv tập trung lớp. v THMT : ... 3 – Nhận xét, đánh giá kết quả buổi lao động. Môn: TOÁN Tiết: 161 Bài: KIỂM TRA I . MỤC TIÊU : Tập trung vào việc đánh giá: - Kiến thức kỹ năng đọc, viết số có 5 chữ số. - Tìm số liền sau của số có 5 chữ số; sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng 2 cách khác nhau. - Biết giải toán có đến 2 phép tính. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét 2 . Bài mới: -Giới thiệu bài “ Kiểm tra “ * Hướng dẫn kiểm tra - GV viết bài kiểm tra lên bảng : Bài 1 : Số liền sau của 68457 ; là : a) 68467 ; b) 68447 ; c) 68456 ; d) 68458 . Bài 2 : các số 48617 ; 47861 ; 48716 ; 47816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3 : Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là : a) 75865 ; b) 85865 ; c) 76335 ; d) 86325 . Bài 4 : Ngày đầu cửa hàng bán được 230m vải. Ngày thứ hai bán được 340m vải Nhày thứ ba bán được bằng soá meùt vaûi baùn ñöôïc trong caû hai ngaøy ñaàu. Hoûi ngaøy thöù ba cöûa haøng baùn ñöôïc bao nhieâu meùt vaûi ? - GV nhaéc nhôû HS ñoïc kó ñeà laøm vaøo giaáy nhaùp tröôùc khi laøm voaø vôû. Khoâng ñöôïc nhìn baøi cuûa baïn. 4 . Cuûng coá - Daën doø: - GV thu baøi kieåm tra - GV nhaän xeùt - HS laøm baøi vaøo vôû. Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: 65 Bài: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I . MỤC TIÊU : Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái đất: Nhiệt đới, Ôn đới, hàn đới. - HS khá giỏi nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu. II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 124, 125 Quả địa cầu. Tranh, ảnh về thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau. Một số hình vẽ phóng tương tư như hình 1 SGK trang 124 và 6 dải màu. III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Bài cũ - GV nhận xét C. Bài mới : Giới thiệu bài : “Các đới khí hậu” - Ghi tựa. * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : Kể được tên các đới khí hậu trên Trái Đất. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trang 124, SGK và trả lời với bạn theo gợi ý sau : - Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu ? - Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? - Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực ? - Em thử tìm vị trí của Hà Nội và La-ha-ba-na trên quả địa cầu Kết luận : Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cự hay Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Mục tiêu : - Biết chỉ trên địa cầu vị trí các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên quả địa cầu. - GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu. - GV xác định trên quả địa cầu có 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Những đường đó là : chí tuyến Bcắ, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó, GV có thể dùng phấn màu tô đậm 4 đường đó. - GV giới thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của HS nhằm giúp cho các em biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Kết luận : Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạng. Nhiệt đới : thường nóng quanh năm ; ôn đới : ôn hoà, có đủ bốn mùa ; hàn đới : rất lạnh. Ơû hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu * Mục tiêu : - Giúp HS nắm vững vị trí các đới khí hậu. - Tạo hứng thú trong học tập. * Cách tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm vẽ tương tự như hình 1 trong SGK trang 124và 6 dải màu Bước 2 : Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ. Bước 3 : GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. D . Củng cố - Dặn dò: v THMT : ... - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS nhắc lại tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý : - HS các nhóm thảo luận * Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét . Bước 2 : HS thực hành trước lớp. - HS khác nhận xét phần làm thực hành của bạn. Bước 2 : HS làm việc trong nhóm theo gợi ý : - Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? - HS trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên địa cầu. - HS trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau (mỗi nhóm chọn một cách trưng bày riêng) Bước 3 : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS nhận xét phần trình bày của từng nhóm . - HS trưng bày sản ph của nhóm trước lớp. -Nhóm nào làm xong trước, đúng và đẹp, nhóm đó thắng cuộc. Thứ ba ngày 26 tháng 04 năm 2011 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết: 65 - 33 Bài: CÓC KIỆN TRỜI I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A . Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (trả lời được các CH trong SGK). - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết. B . Kể chuyện - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II . CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra : - GV nhận xét – Ghi điểm C. Bài mới HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. GV giới thiệu chủ điểm Bầu trời và mặt đất ; cung cấp những hiểu biết về hiện tượng thiên nhiên, vũ thụ và quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên xung quanh. - Giới thiệu Cóc kiện Trời : Có nhiều em đã nhìn thấy con cóc. Đó là con vật nhỏ và xấu xí. Nhung con vật nhỏ và xấu xí ấy lại là một công cụ báo mưa rất hiệu nghiệm. Cứ mỗi khi cóc nghiến răng kèn kẹt thì sau đó thường có mưa. Bởi thế, từ xưa dân ta đã có câu : Con cóc là cậu ông trời Hễ ai đánh nó thì trời đánh cho. Truyện cóc kiện trời các em đọc hôm nay là cách giải thích của nhân dân ta thời xưa về hiện tượng lí thú cóc báo trời mưa, đồng thới nói lên mơ ước của nhân dân ta : lẽ phải bao giớ cũng thắng. - GV ghi tựa * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. - Luyện đọc + GV treo tranh bài : + GV đọc toàn bài : - Tóm tắt nội dung : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường. - Hướng dẫn HS quan sát tranh. + Hỏi bức tranh vẽ gì ? * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu - GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. - GV hướng dẫn các em đọc các từ khó : xách nỏ, lông xám, loang, tận số, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng,… b) Đọc từng đoạn + Bài có mấy đoạn ? - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. - Từng nhóm thi đọc đoạn. - GV nhận xét cách đọc của HS (GV đi đến từng nhóm động viên… tích cực đọc) c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung + Vì sao cóc phải kiện trời ? + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ? + Sau cuộc chiến thái độ của trời như thế nào ? GV nói thêm : Trời hẹn như vậy vì không muốn cóc keo quân lên náo động thiên đình. + Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ? v THMT : ... c) Luyện đọc lại . * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể lại bằng lời được từng đoạn của một nhân vật trong truyện. * Hướng dẫn kể chuyện - HS quan sát tranh. Các em có thể nêu vắn tắt, nhanh nội dung từng tranh. + Tranh 1 : Cóc rủ bạn đi kiện trời.. + Tranh 2 : Cóc đánh trống kiện trời. + Tranh 3 : Trời thua phải thương lượng với Cóc. + Tranh 4 : Trời làm mưa - GV nhắc các em kể bằng lời của ai cũng phải xưng “tôi” - GV nhận xét . - GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất D . Củng cố – Dặn dò - Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? - Về tập kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: “Mè hoa lượn sóng” - 2HS đọc bài “Cuốn sổ tay” và trả lời câu hỏi 1 và 3 trong bài. - 3 HS nhắc lại … HS trả lời về tranh - HS đọc từng câu trong bài (hai lượt) … có 3 đoạn - 2 HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp. - 4 HS thi đọc 4 đoạn trước lớp - HS nhận xét - Đọc từng đoạn trong nhóm. (Không đọc đồng thanh) - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: ... vì trời lau ngày không mưa, hạ giới hạn lớn, muôn loài đếu khổ sở. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 … cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật ; Cua ở trong chum nước ; ong đậu sau cánh cửa ; cáo gấu và cọp nấp hai bên cửa. - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3 … Trời mời cóc và thương lượng, nói rất dịu dàng, lại còn hẹn với cóc lần sau muốn mưa chỉ nghiến răng báo hiệu. - HS trao dổi rồi trả lời. … Cóc có gan lớn dám kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà trời, cứng cỏi khi nói chuyện với trời. - HS chia thành nhóm, phân vai( người dẫn chuyện, Cóc, Trời) - Vài nhóm thi đọc theo phân vai - Một HS đọc cả bài - 2 HS đọc lại đoạn 2 - Từng cặp HS tập kể Một vài HS thi kể trước lớp. - 2 HS đại diện 2 dãy kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. Môn: TOÁN Tiết: 162 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I . MỤC TIÊU : Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000. Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. Giáo dục HS tính chính xác. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra C . Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : a) Mẫu : 9725= 9000 + 700 + 20 + 5 b) cột 1 Viết các tổng (theo mẫu) 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - GV nhận xét – chấm 1 số bài D . Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học. - 3 HS nhắc tựa - 2 HS đọc yêu cầu - 2HS đại diện 2 dãy viết tiếp các số thích hợp vào chỗ trống. Lớp cổ vũ cho 2 bạn. - HS lần lượt đọc các số : 36 982 ; 54 175 ; 14 034 ; 8066 ; 71 459 ; 48 307 ; 2003 ; 10 005. - HS đọc yêu cầu. 6819 = 6000 + 800 +10 + 9 2096 = 2000 + 90 + 6 … 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 9000 + 9 = 9009 HS đọc yêu cầu : - HS lần lượt điền các số thích hợp vào chỗ chấm. - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở Môn: THỦ CÔNG Tiết: 33 Bài: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T3 ) I . MỤC TIÊU Biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. HS hứng thú trong giờ học làm đồ chơi. II . CHUẨN BỊ Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. Tranh qui trình gấp quạt tròn. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : HS làm quạt giấy tròn và trang trí. - GVgọi 1 hoặc 2 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. + Bước 1 : cắt giấy; + Bước 2 : Gấp, dán quạt; + Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - GV gợi ý cacch1 trang trí quạt bằng cách vẽ các hình trước khi gấp quạt. - GV nhắc HS : Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết phẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán cần bôi hồ mỏng, đều. - GV quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS và tuyên dương những sản phẩm đẹp. v THMT : ... HS thực hành làm quạt giấy tròn. - HS trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm . Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2011 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 66 Bài: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I . MỤC TIÊU Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ.) Giáo dục HS yêu thiên nhiên và bảo vệ chúng. II . CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Aûnh rừng cọ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Ổn định B . Bài cũ: - GV nhận xét - ghi điểm. C .Bài mới : - Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ, từ đó giới thiệu bài thơ. GV nói : Cọ thường được trồng hoặc mọc tự nhiên thành rừng ở vùng trung du (như tỉnh Phú Thọ). Lá cọ dùng để lợp nhà, làm nón, làm áo tơi, phên che,… ; thân cọ già dùng làm máng nước ; cuống lá dùng để đan mành ; quả chín đem muối hoặc om làm thức ăn. - GV ghi tựa - GV đọc diễn cảm - Gợi ý cách đọc : (giọng tha thiết, trìu mến) - Tóm tắt : Qua hình ảnh “mặt trời xanh” va những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả. - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp . - GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em . - GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm *Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? GV : Tác giả thấy tiếng mưa rừng cọ giống tiếng thác, tiếng gió ào ào là vì mưa như hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành tiếng vang rất lớn và dồn dập. + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ? + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nhu mặt trời ? + Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không ? Vì sao ? v THMT : ... * Học thuộc lòng bài thơ. - GV và cả lớp bình chọn những bạn đọc hay nhất D . Củng cố – Dặn dò - GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :“Rước đèn ông sao ” - GV nhận xét tiết học. - 3HS đọc nối tiếp bài“Cóc kiện Trời” Sau trả lời các câu hỏi . -HS lắng nghe. -3 HS nhăc lại tựa bài. HS quan sát và đọc. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2dòng đến hết bài (2 lần). - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc nhóm đôi từng đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu – Cả lớp đọc thầm … với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào. … năm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - 1 HS đọc – Cả lớp đọc khổ thơ cuối. … lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. … thích cách gọi ấy vì cách gọi ấy rất đúng – lá cọ giống như mặt trời mà lại có màu xanh. … - 1HS đọc lại bài thơ. - HS tự chọn khổ thơ mình thích nhẩm đọc thuộc khổ thơ. - HS nối tiếp nhau đọc thuộc khổ thơ - HS đọc trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý - 2 HS đại diện 2 dãy đoạ thuộc lòng bài thơ. Môn: CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết: 65 Bài: CÓC KIỆN TRỜI I . MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lõi trong bài. - Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2). - Làm đúng BT 3b. - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ. II . CHUẨN BỊ : Bảng quay viết các từ ngữ ở bài tập3b. II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định : B . Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung sau kiểm tra. C . Bài mới : Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài * Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc mẫu lần 1 đoạn viết. + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? - GV nhận xét sửa sai. - Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : - GV đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài + Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả. GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi). - Cho HS báo lỗi. Nhận xét – tuyên dương. - Thu một số vở – chấm, ghi điểm. Luyện tập : Bài 2 : GV chốt lời giải đúng : a) Bru-nây, Đông-ti-mo, In –đô-nê-xi-a, Lào, Cam-pu-chia,… Bài 3: Chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng D .Củng cố : - GV nhận xét – tuyên dương. - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở 3b. * Nhận xét tiết học - 3 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng,… - 1 tổ nộp vở - Vài HS nhắc lại. HS theo dõi. … 2 HS đọc lại – Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai: - HS viết bảng con các từ khó. … các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng Cóc, Trời, Cua, Cọp, Ong, Cáo đều phải viết hoa. - HS viết bài - HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - 2 HS lên làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) - 3 HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét chéo giữa các nhóm. - Cả lớp đọc tên 5 nước Đông Nam Á. Môn: TOÁN Tiết: 163 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I . MỤC TIÊU : Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. Giáo dục HS tính chính xác. II. CHUẨN BỊ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét – Ghi điểm C. Bài mới : - Giới thiệu bài “Ôn tập các số đến 100 000 ” - Ghi tựa. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : (> = <) GV nhận xét Bài 2 : Tìm số lớn nhất trong các số sau : Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. D . Củng cố – Dặn dò -Hỏi lại bài - Nhận xét tiết học - BTVN BT4. - 4 HS làm bài tập 3 – nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét . - 3HS nhắc tựa bài - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài bảng con . - Lớp nhận xét a) Số lớn nhất trong các số là : 42 360 b) Số lớn nhất trong các số là : 27 998 Thứ tự các số từ bé đến lớn. 46 900; 64 900; 94 600; 96 400 HS khoanh vào chữ C Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I, MỤC TIÊU: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động. II, CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy . III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động. 2-Phần cơ bản. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người: + GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 người để tập luyện. + GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng, mới đầu chỉ là tiến lên hay lùi xuống, dần dần di chuyển sang phải, trái. + Sau một số lần tập, GV có thể đổi các vị trí đứng để tăng các tình huống trong khi thực hiện bài tập. * Nhảy dây kiểu chụm 2 chân: GV chia lớp thành các tổ để tập luyện. - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp) và chạy chậm 1 vòng sân . - Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. Động tác nhanh, khéo léo, tránh vội vàng. - HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình. - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. - HS đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2011 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 33 Bài: NHÂN HOÁ I . MỤC TIÊU : Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1). Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT 2). Giáo dục HS biết sử dụng phép nhân hóa khi nói và viết văn. II . CHUẨN BỊ Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1. III . LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra - GV nhận xét C .Bài mới : Giới thiệu bài : - Ghi tựa a) Hướng dẫn làm bài : Bài 1 : GV chốt lời giải đúng : Sự vật được nhân hoá Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người Mầm cây Tỉnh giấc Hạt mưa Mải miết, trốn tìm Cây đào mắt Lim dim, cười - GV môøi moät soá HS trình baøy, moãi em tìm hình aûnh nhaân hoaù vaø caùch nhaân hoaù trong moät caâu. GV nhaän xeùt choát lôøi giaûi ñuùng. GV ghi lôøi giaûi vaøo baûng toång hôïp keát quaû treân phieáu: Sự vật được nhân hoá Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người Cơn dông Kéo đến Lá(cây)gạo Anh em Múa, réo, chào Cây gạo Thảo, hiền, đứng, hát Baøi 2 : GV nhaùc HS chuù yù : + Söû duïng pheùp nhaân hoaù khi vieát ñoaïn vaên taû baàu trôøi buoåi sôùm hoaëc taû moät vöôøn caây. + Neáu choïn ñeà taû moät vöôøn caây, caùc em coù theå taû moät vöôøn ôû laøng queâ. GV D . Cuûng coá – Daën doø - GV bieåu döông nhöõng HS hoïc toát. - Yeâu caàu nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - GV nhaän xeùt tieát hoïc . HS vieát ghiaáy nhaùp caâu lieàn nhau, ngaên caùch vôùi nhau baèng daáu hai chaám trong BT1 - Lôùp nhaän xeùt - 3HS nhaéc laïi - 2HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp vaø ñoaïn thô ñoaïn vaên trong baøi taäp. Caû lôùp theo doõi SGK : - HS trao ñoåi nhoùm ñeå tìm caùc söï vaät ñöôïc nhaân hoaù vaø caùch nhaân hoaù trong ñoaïn thô ôû BT1 (ñoaïn a) - caùc nhoùm cöû ngöôøi trình baøy - caû lôùp nhaän xeùt. - HS laøm baøi ñoäc laäp ñeå tìm caùc söï vaät ñöôïc nhan6 hoaù vaø caùch nhaân hoaù trong ñoaïn thô ôû BT1 (ñoaïn b). caùc em chæ caàn ghi teân caùc söï vaät ñöôïc nhaân hoaù, caïnh ñoù vieát nhöõng töø ngöõ duøng ñeå nhaân hoaù chuùng - HS neâu caûm nghó cuûa caùc em veà caùc hình aûnh nhaân hoaù :Thích hình aûnh naøo? Vì sao? - 2 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp – caû lôùp ñoïc thaàm theo. - HS laøm giaáy nhaùp - HS nhaéc laïi teân laïi nhöõng baøi thô coù nhöõng caâu thô taû vöôøn caây - Caû lôùp vieát baøi vaøo vôû Môn: TOÁN Tiết: 164 Bài: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I . MỤC TIÊU Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 1

File đính kèm:

  • docGA TUAN 33.doc