Bài soạn lớp 5 tuần 16

Tiết 1 Tập đọc

Thầy thuốc như mẹ hiền

I. Mục đích yêu cầu.

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 NGàY Môn dạy Tên Bài dạy Thửự 2 10.12 Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Thầy thuốc như mẹ hiền Luyện tập Về ngôi nhà đang xây Chất dẻo Thửự 3 11.12 Toán Đạo đức Luyện từ và câu Giải toán về tỉ số phần trăm – Tiếp Hợp tác với những người xung quanh (T1) Tổng kết vốn từ Thửự 4 12.12 Toán Kể chuyện Khoa học Địa lí Tập đọc Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Tơ sợi Ôn tập Thầy cúng đi bệnh viện Thửự 5 13.12 Toán TLV Kĩ thuật Giải toán về tỉ số phần trăm – Tiếp Tả người – Bài viết Một số gíông gà được nuôi nhiều ở nước ta Thửự 6 14.12 Toán Luyện từ và câu TLV Luyện tập Tổng kết vốn từ Làm biên bản một vụ việc Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền I. Mục đích yêu cầu. 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II. Tài liệu và phương tiện. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3') - Đọc thuộc lòng bài Về ngôi nhà đang xây. ? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất. - Gv nhận xét đánh giá. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hướng dẫn đọc: (10-12') ? Bài chia làm mấy đoạn. * Đoạn 1: + Câu 4: nóng nặc, nồng nặc. Câu 6 nghỉ hơi sau tháng trời + Giải nghĩa: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu. + HD: Đọc trôi chảy, rõ ràng. *Đoạn 2: + Câu 7: nghỉ hơi sau tiếng: việc, tình + Giải nghĩa: tái phát + Ngắt nghỉ đúng dấu câu * Đoạn 3: + Câu 1 nghỉ sau: bệnh * Đọc cả bài - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Gv đọc bài. - H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn. - Bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: … đến cho thêm gạo, củi + Đoạn 2: Một lần ... hối hận + Đoạn 3: còn lại - H đọc nối tiếp đoạn. - H luyện đọc câu. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc đoạn 1. - H luyện đọc câu. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc nhóm đôi. - H đọc toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’). ? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài. - Đọc thầm đoạn 1. - Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. ? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ. - Đọc thầm đoạn2. - Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh. ? Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi. - Đọc thầm đoạn 3. - Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối - Đọc 2 câu thơ cuối và cho biết nội dung. - Lãn Ông không màng công danh. 4. Luyện đọc diễn cảm (10 – 12’) * Đoạn 1: + Giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn: đầy mụn mủ, nồng nặc, ân cần... - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 2: + Đọc với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh - Đọc đoạn theo dãy *Đoạn 3: + Giọng kể nhẹ nhàng, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông - Đọc đoạn theo dãy - Học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài - Nhận xét, uốn nắn, cho điểm. d. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt. - Về nhà luyện đọc. Tiết 2 Toán Tiết 71. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số . - Làm quen với các khái niệm : + Thực hiện 1 số phần trăm kế hoạch, vượt mức 1 số phần trăm kế hoạch. + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. - Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (cộng trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với 1 số tự nhiên). II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : 42,8 : 2,14 - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (7-8') nháp - KT: Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (cộng trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với 1 số tự nhiên ). - G chấm Đ-S Bài 2 (6-8’) Nháp - KT: Giải bài toán về tỉ số phần trăm. Làm quen với khái niệm: + Thực hiện 1 số phần trăm kế hoạch , vượt mức 1 số phần trăm kế hoạch. - G chấm Đ-S => Chốt: Bài giải đúng Bài 3 (8-10’) Vở KT: Giải bài toán về tỉ số phần trăm. Làm quen với khái niệm : Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. - G chấm Đ- S => Chốt: Giải bài toán về tỉ lệ có liên quan tỉ số phần trăm. Trình bày bài toán có lời văn Bài 4 (6-8’) Vở - KT: Giải bài toán về tỉ số phần trăm . Làm quen với khái niệm : Tiền vốn , tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. => Chốt: Trình bày bài giải. - Hs đọc đề bài. - Hs làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Hs nêu yêu cầu. - Trình bày bài miệng cách làm. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Hs làm bài vào vở. - Chữa bảng phụ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm vở - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Chữa miệng. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3. Chính tả (Nghe – viết) Về ngôi nhà đang xây I. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/im, iêp/ip. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: (1- 2') - Hs viết bảng con viết bảng con : Tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn chính tả: (10-12') - Gv đọc bài viết. - Gv giới thiệu 1 số tiếng khó viết trong bài: giàn giáo trụ bê tông nhú lên huơ huơ - Gv chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn. c. Viết chính tả: (14-16') ? Nêu cách trình bày bài viết. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. - Gv đọc Hs viết. d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5') - G đọc cho H soát lỗi - G chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9') - Hs đọc thầm theo. - H đọc phân tích. - H đọc lại các tiếng vừa phân tích. - H viết bảng con. - Học sinh nêu. - H viết bài. - H soát lỗi ghi số lỗi ra lề. - H chữa lỗi (nếu có). - H đổi vở kiểm tra. Bài 2a/154: - 1 Hs đọc yêu cầu + mẫu - Thi tìm từ - Nhận xét , chốt ý đúng: + giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn..., giẻ rách, giẻ lau,...hạt dẻ, mảnh dẻ .. + rây bột, mưa rây.... nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi... giây bẩn, giây mực... Bài 3/155: 1 Hs đọc yêu cầu - Làm bài vào vở – chấm. - Chữa bài, chốt lời giải đúng: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị. c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2') - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Khoa học Chất dẻo I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Phát hiện ra một số tính chất và công dụng của đồ dùng làm từ chất dẻo. - Kể tên một số vật liệu được làm từ chất dẻo. II. Chuẩn bị. Hình vẽ Sgk. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Có mấy loại cao su. ? Đó là những loại nào. ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (12-13') - Mục tiêu: - Nói về hình dạng, một số tính chất và công dụng của đồ dùng làm từ chất dẻo. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc theo cặp. - Quan sát hình Sgk. ? Kể tên một số một số loại đồ dùng bằng nhựa của nhóm mình. ? Đồ dùng đó có tính chất (đặc điểm) gì. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết qủa nghiên cứu. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Một số tính chất và công dụng của đồ dùng làm từ chất dẻo. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin (13-15') - Mục tiêu: - Kể tên một số vật liệu được làm từ chất dẻo. - Nêu tính chất và công dụng của sản phẩm làm từ chất dẻo chất lượng cao. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Quan sát hình Sgk. - Thả luận các câu hỏi trang 65/Sgk. B2. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: H đọc kết luận Sgk. - Chơi trò chơi: Hai đội cùng cùng viết tên các đồ dùng làm từ chất dẻo lên bảng. Trong cùng thời gian xem đội nào ghi đúng và nhiều hơn đội đó sẽ thắng. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Tiết 1. Toán Tiết 77. Giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: Giúp H: - H biết tìm giá trị a% của 1 số (a khác 100). - H vận dụng để giải và trình bày được các bài tập. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng : Tìm tỉ số % của 25 và 45 - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Bài mới: (13-15/) 1.Tìm hiểu bài toán ví dụ - H giải bài toán - G hướng dẫn viết gộp ? Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào. 2. Giải bài toán (H làm bảng con) Hoạt động 3 Luyện tập (16-18') Bài 1: (4-5') bảng - KT: Tìm giá trị a% của 1 số. Cách trình bày bài giải toán về tỉ số %. - G chấm Đ-S => Chốt : Cộng các số thập phân. Bài 2 (4-5’) nháp - KT: Tìm giá trị a% của 1 số. - G chấm Đ-S => Chốt: Cách trình bày bài giải toán về tỉ số % Bài 3 (8-9’) Vở ? Bài toán hỏi gì. - G chấm Đ- S => Chốt: Tìm giá trị a% của 1 số .Cách trình bày bài giải toán về tỉ số % . - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bảng - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Hs nêu yêu cầu. - Hs trình bày bài nháp – Trình bày bài miệng cách làm. - Hs đọc đề bài. - Hs làm vở - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Chữa bảng phụ. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2. Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh – Tiết 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: - Caựch thửực hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh vaứ yự nghúa cuỷa vieọc hụùp taực - Hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh trong hoùc taọp, lao ủoọng, sinh hoaùt haống ngaứy - ẹoàng tỡnh vụựi nhửừng ngửụứi bieỏt hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh vaứ khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng ngửụứi khoõng bieỏt hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: (2 - 3') ? Hs đọc ghi nhớ trong Sgk. - Taùi sao phuù nửừ ủửụùc toõn troùng? - Em ủaừ laứm ủửụùc vieọc gỡ theồ hieọn sửù toõn trong phuù nửừ? - Gv nhận xét. 2. Bài mới: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1 - 2') + Kể caực coõng vieọc cuỷa moọt buoồi trửùc nhaọt ? Chổ 1 ngửụứi coự laứm xong caực coõng vieọc vieọc ủoự trửụực giụứ vaứo lụựp khoõng. ? Muoỏn laứm toỏt vaứ ủuựng thụứi gian quy ủũnh caàn phaỷi theỏ naứo. => Nhieàu ngửụứi hụùp taực nhau ủeồ laứm coõng vieọc goùi ủoự laứ hụùp taực nhửừng ngửụứi xung quanh b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh (10-12') * Mục tiêu: Caựch thửực hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh vaứ yự nghúa cuỷa vieọc hụùp taực. * Cách tiến hành: - Yeõu caàu quan saựt hai tranh : nêu nội dung tranh. - Nhaọn xeựt => Neõu keỏt luaọn : Caực baùn toồ hai cuứng nhau laứm vieọc chung ; ngửụứi giửừ caõy ngửụứi tửụựi nửụực ủeồ caõy trồng thaỳng haứng. ẹoự laứ bieồu hieọn cuỷa vieọc hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh ? Vaọy taùi sao phaỷi bieỏt hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh. - Gv chốt ghi nhớ Sgk. - Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Làm bài tập - Bày tỏ thái độ ( 15-16') * Mục tiêu: ẹoàng tỡnh vụựi nhửừng ngửụứi bieỏt hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh vaứ khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng ngửụứi khoõng bieỏt hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh * Cách tiến hành: - Chia thaứnh 6 nhoựm - Thaỷo luaọn nhoựm - Hs traỷ lụứi + Bieỏt phaõn coõng nhieọm vuù cho nhau khi thửùc hieọn nhieọm vuù chung, luoõn baứn baùc vụựi moùi ngửụứi + Hoó trụù, phoỏi hụùp vụựi nhau trong coõng vieọc chung => Cuỷng coỏ : Nhửừng vieọc laứm naứo theồ hieọn sửù hụùp taực voỏi nhửừng ngửụứi xung quanh. - H đọc ghi nhớ. - Laứm baứi taọp 2 SGK + Laàn lửụùt neõu yự kieỏn trong baứi taọp 2. + Yeõu caàu Neõu keỏt luaọn : taựn thaứnh : a ;d Khoõng taựn thaứnh : b ; c 3. Hoạt động tiếp nối: (2-3') - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I. Mục đích, yêu cầu 1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 2. Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển Hs. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3' ) ? Đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hình thành kiến thức: (30-32’) Bài 1/156 (16 - 17’) - 1 HS đọc to nội dung BT - Làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: + Nhân hậu = nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người...>< bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo … + Trung thực = thành thật, thật thà, thẳng thắn, chân thật...>< dối trá, gian dối, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừađảo, lừa lọc ... + Dũng cảm = anh dũng, mạnh bạo, mạnh dạn, gan dạ...>< hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược... Bài 3/156 (14-15’) - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc thầm bài Cô Chấm, tìm những chi tiết và hình ảnh minh hoạ cho tính cách...viết vào nháp - H chữa, lớp nhận xét, bổ sung. c. Củng cố dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 78: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố kĩ năng tính a % của 1 số. - Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : ? Tìm tỉ số phần trăm của 14 và 21. - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (8-10') (bảng) - Kiến thức : Củng cố kĩ năng tính a % của 1 số . Bài 2: (5-6')(Nháp) - Kiến thức: Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm . Bài 3 (6-7')(Vở) - Kiến thức: Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm , diện tích hình chữ nhật và trình bày bài toán có lời văn . Bài 4: (8-10') Vở - Kiến thức: Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm và trình bày bài toán có lời văn. - Nêu yêu cầu. - H làm vào bảng. - H trình bày bài làm miệng cách chia. - H nêu yêu cầu bài. - H làm nháp - Hs trình bày cách làm. - Học sinh nêu yêu cầu. - Chữa bảng phụ. - H đọc thầm bài toán. - Học sinh nêu. - H làm bài vào vở. - Chữa miệng. Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ……………………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….………… Tiết 2 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến, tham gia I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS tìm và kể được một câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học. - Một số tranh ảnh nói về cảnh sum họp gia đình. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 -3 ) - Hs : Kể lại một câu chuyện đã được nghe, hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện (6 - 8’). - 1 Hs đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo - Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: sum họp đầm ấm trong gia đình - Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể c. HS tập kể (22 - 24’) - Kể trong nhóm đôi. - Kể cá nhân trước lớp. - Nhận xét : + Nội dung? + Cách kể ? + Điệu bộ? - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - G nhận xét, cho điểm. d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3 – 5’) - Mỗi HS kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. e. Củng cố,dặn dò(2- 4) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Khoa học Tơ sợi I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Làm thí nghiệm để phan biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Kể tên một số loại tơ sợi. - Nêu tính chất và công dụng và công dụng của tơ sợi. II. Chuẩn bị. - Hình và thông tin Sgk. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên các dụng cụ được làm từ chất dẻo. ? Nêu một số công dụng của chất dẻo. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (15-17') - Mục tiêu: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Cách tiến hành: + Làm việc nhóm. Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn trang 66 Sgk. + Thảo luận lớp. Các nhóm báo cáo kết quả. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Tơ sợi có nguồn gốc động vật, thực vật là tơ sợi tự nhiên, tơ sợi làm ra từ chất dẻo là tơ sợi nhân tạo. * Hoạt động 2: Thực hành (10-12') - Mục tiêu: Làm thí nghiệm để phan biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Nêu tính chất và công dụng và công dụng của tơ sợi. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Đọc thông tin và thực hành theo nội dung ở Sgk. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Tơ sợi tự nhiên cháy thành tro. + Tơ sợi nhân tạo cháy vón cục lại. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: Sgk/66 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Địa lí Ôn tập I.Mục tiêu. Sau bài học H hệ thống: - Các kiến thức đã họ về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại và một số thnàh phố lớn của nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II. Chuẩn bị. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Một vài tranh ảnh minh hoạ. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3 phút) ? Thương mại là gì. ? Những hoạt động nào gọi là thương mại. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài.(1-2 phút) b. Ôn tập. Bài tập 1. + Hs đọc thầm yêu cầu bài tập + H trình bày bài làm. -> Kết luận : Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất sống tập trung ở đồng bằng ven biển, dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên. Bài tập 2, 3. - Đánh dấu và ý đúng. - Thảo luận: ? Kể tên các ngành công nghiệp nước ta. ? Các ngành công nghiệp tập chung ở đâu. ? Nó có ảnh hưởng gì đến nền kinh tế của nước ta. - Hoạt động lớp. + Gv treo bản đồ. + Hs chỉ quốc lộ 1A ? Vai trò của quóc lộ 1A. + Học sinh chỉ vị trí các thành phố lớn của nước ta Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh ... và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. => Gv chốt : Các kiến thức đã họ về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 5. Tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện I. Mục đích, yêu cầu. 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 - 3) - Hs đọc " Thầy thuốc như mẹ hiền " ? Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn đọc đúng: (10-12) - Bài chia làm mấy đoạn ? * Đoạn 1 : + Hướng dẫn: Đọc rõ ràng, rành mạch, đúng dấu cảm * Đoạn 2 : + Câu 3 dài, nghỉ sau: thầy + Giải nghĩa: thuyên giảm * Đoạn 3 : + Đọc trôi chảy, rõ ràng * Đoạn 4 : + Câu hội thoại: đọc trọn lời - Đọc đúng các từ ngữ, các câu hội thoại. * Cả bài: Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ, các dấu câu. - Gv đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: (10-12’) - 1 Hs đọc - Hs đọc thầm theo. - 4 đoạn: + Đoạn1: từ đầu đến cúng bái + Đoạn 2: tiếp đến thuyên giảm + Đoạn 3: tiếp đến không lui + Đoạn 4: còn lại - H đọc nối đoạn. - Hs đọc đoạn 1 - Hs đọc câu. - Hs đọc nghĩa ở phần chú giải Sgk. - Hs đọc đoạn 2 - Hs đọc đoạn 3. - Hs đọc câu. - Hs đọc đoạn 4. - Hs đọc nhóm đôi - Hs đọc bài ( 1-2 em) ? Cụ ún làm nghề gì. - Đọc thầm đoạn 1 - Nghề thầy cúng ? Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào. - Đọc thầm đoạn 2 - Bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm ? Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà. - Đọc thầm đoạn 3 - Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ... ? Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? - Đọc thầm đoạn 4. ? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ ntn? - Cụ hiểu các thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người... - Câu chuyện phê phán điều gì? - Học sinh nêu. d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10 – 12’) * Đoạn 1: + Giọng kể tự nhiên ,chậm rãi. - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 2: + Đọc nhẹ nhàng, nhấn: đau quặn, cứa mạnh - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 3 + Giọng kể tự nhiên, nhấn: đau quằn quại, không lui - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 4: - Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự dứt khoát bỏ nghè thầy cúng của cụ ún - Đọc đoạn theo dãy * Cả bài: - Đọc giọng kể chậm rãi, thong thả - G đọc mẫu - Đọc từng đoạn hoặc cả bài. - Nhận xét, cho điểm. e. Củng cố dặn dò: (2-4’) - Về nhà luyện đọc. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 79: Giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách tìm 1 số khi biết a % của số đó . - Vận dụng cách tìm 1 số khi biết a% của số đó để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - H làm bảng : ? Tìm 23 % của 67 - G nhận xét. Hoạt động 2 Bài mới (13-15') 2.1 Ví dụ 1 - G đưa bài toán, H suy nghĩ làm bài - G nhận xét kết quả - G hướng dẫn viết gộp. ? Muốn tìm 1 số khi biết 52,5 % của nó là 420 em làm ntn ? 2.2. H thực hiện bài toán VD2 vào bảng con trăm. ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? Hoạt động 2 Luyện tập (17-19') Bài 1(5-6’) Bảng - G quan sát chấm Đ- S - G yêu cầu Hs nêu từng nhận xét. => Chốt: giải bài toán có liên quan đến tìm 1 số khi biết a % của số đó. Bài 2 (8-9’) Vở - KT: giải bài toán có liên quan đến tìm 1 số khi biết a % của số đó và trình bày bài toán có lời văn . - G chấm Đ-S - G nhận xét bài làm của Hs. => Chốt: Cách giải bài toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của 2 số và trình bày bài toán có lời văn . Bài 3(5-6’)Miệng - Giáo viên nhận xét bài làm của Hs => Chốt: giải bài toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - H đọc yêu cầu cuả bài. - H trình bày bài vào bảng - Trình bày miệng cách làm. - Học sinh nêu các nhận xét qủa. - H đọc yêu cầu bài toán. - H làm vở. - Chữa bảng phụ. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hs trình bày bài miệng, Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ……………………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….………… Tiết 3 Tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. II. Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học. 1. Kiểm tra (2 - 3) ? Đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1- 2’) b. Hướng dẫn HS làm bài (3 -5’) - 1 HS đọc to cả 4 đề, lớp theo dõi - G các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. - Vài Hs nói đề bài mình chọn. c. HS làm bài (29 – 31’) - Học sinh làm bài. - Gv quan sát giúp Hs yếu. - Thu bài. d. Củng cố dặn dò (2 – 4’) ? Thế nào là biên bản của cuộc họp. ? Thể thức của biên bản. - Gv nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết học sau. Tiết 4 Kỹ thuật Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I. Mục tiêu Hs cần phải: - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh minh hoạ của một số giống gà. III. Các hoạt động dạy học. a. Giới thiệu bài: 1-2' b. Các hoạt động. Hoạt động 1. Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta (15-17') - H đọc thậm nội dung Sgk, quan sát tranh, liên hệ thực tiễn. - Thảo luận nhóm. ? Hãy kể tên một số gióng gà mà em biết. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Hs khác quan sát – nhận xét. - Gv nhận xét, lưu ý Hs và chốt ý đúng. => Chốt: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có giống gà nội như: gà ri, gà mía, gà ác, … Có giống gà nhập ngoại như: gà tam hoàng, gà lơ - go, … Hoạt động 2: Đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta (13-15') - Học sinh làm phiếu bài tập. Phiếu bài tập Đọc S

File đính kèm:

  • docGiao an L5 Ki 1(13).doc
Giáo án liên quan