Bài soạn lớp 5 tuần 18

Tiết 1 Tập đọc

Ôn tập tiết 1

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HK1 của sách Tiếng Việt 5, tập một, (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

2. Lập bảng thống kê các bài TĐ đã học thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh

3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc, nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 NGàY Môn dạy Tên Bài dạy Thửự 2 24.12 Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Ôn tập tiết 1 Diện tích hình tam giác Ôn tập tiết 2 Sự chuyển thể của chất Thửự 3 25.12 Toán Đạo đức Luyện từ và câu Luyện tập Thực hành cuối kì 1 Ôn tập tiết 3 Thửự 4 26.12 Toán Kể chuyện Khoa học Địa lí Tập đọc Luyện tập chung Ôn tập tiết 4 Hỗn hợp Kiểm tra HK 1 Ôn tập tiết 5 Thửự 5 27.12 Toán TLV Kĩ thuật Kiểm tra HK 1 Ôn tập tiết 6 Thức ăn nuôi gà - Tiếp Thửự 6 28.12 Toán Luyện từ và câu TLV Hình thang Ôn tập tiết 7 Ôn tập tiết 8 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Tập đọc Ôn tập tiết 1 I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HK1 của sách Tiếng Việt 5, tập một, (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Lập bảng thống kê các bài TĐ đã học thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh 3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc, nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó. II. Tài liệu và phương tiện. - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5, tập một. Trong đó: + 8 phiếu: mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ + 9 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL - Bảng phụ, giấy kẻ nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học * Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') - Nêu mục đích yêu cầu của tiết ôn tập. b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15 - 17’). - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Cho điểm - Nhận xét. Bài tập 2: - 1 Hs đọc nội dung BT ? Cần thống kê các bài TĐ theo nội dung như thế nào? - Làm việc theo nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Văn Long Văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Văn Thiều Thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn Bài tập 3: - 1 học sinh nêu yêu cầu * Gợi ý: Em đọc lại truyện “ Người gác rừng tí hon” để có được những nhận xét chính xác về bạn. Em nói về bạn như 1 người bạn chứ không phải như một nhân vật trong truyện. - Hs trình bày - Nhận xét d. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt. - Về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc - Chuẩn bị tiết 2. Tiết 2 Toán Tiết 86. Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp H: - H nắm được công thức tính diện tích hình tam giác . - H vận dụng để giải các bài tập . II. Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị một hình tam giác, kéo, êke III. Các hoạt động dạy học. v Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng: ? Đọc tên các cạnh, góc, đỉnh hình tam giác ABC A B C - Gv nhận xét. v Hoạt động 2 Bài mới (13-15') HĐ 2.1.G đưa bài toán : Có tam giác EDC, chiều cao EH , độ dài cạnh đáy là a, độ dài chiều cao là h. Tính diện tích tam giác EDC ? E D H C HĐ 2.2. H tự làm trên đồ dùng (nếu H lúng túng thì G hướng dẫn) + Cắt 1 tam giác theo chiều cao rồi ghép với hình còn lại được hình gì? + Vậy em suy ra S tam giác được chưa ? D H C HĐ 2.3. Tính diện tích tam giác EDC? ? Muốn tính diện tích tam giác em làm như thế nào. ( chú ý a, h cùng 1 đơn vị đo ) - G đóng khung 2 công thức S tam giác và S HCN - Học sinh nêu. S = v Hoạt động 2 Luyện tập (17-19') Baứi 1: (4-5’) nháp GV hửụựng daón Hs. => Giaựo vieõn choỏt. Cách tính diện tích hình tam giác có a, h cùng đơn vị đo. Trình bày lời giải. Baứi 2: (4-5’) nháp Giaựo vieõn gụùi yự – Hoùc sinh traỷ lụứi. ẹeà baứi hoỷi gỡ? - Giaựo vieõn choỏt Cách tính diện tích hình tam giác. * Lửu yự hoùc sinh đơn vi đo diện tích. Giaựo vieõn nhaọn xeựt keỏt quaỷ ủuựng. Baứi 3: (9-10’) vở Giaựo vieõn choỏt caựch laứm tửứng caựch. Yeõu caàu hoùc sinh neõu keỏt quaỷ. * Lửu yự : H không đưa đáy và chiều cao về cùng đơn vị đo Hoaùt ủoọng 3: Củng cố (2 -3') Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Hoùc sinh ủoùc ủeà. Hoùc sinh laứm baứi. Hoùc sinh ủoùc ủeà vaứ toựm taột. Giaỷi – sửỷa baứi ủoồi vở so sánh. Hoùc sinh sửỷa baứi nhaọn xeựt ủuựng sai. Laàn lửụùt neõu coõng thửực S tam giác. Toựm taột. Tửù giaỷi. Sửỷa baứi – neõu caựch laứm. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3. Chính tả Ôn tập tiết 2 I. Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Biết lập bảng thống kê các bài TĐ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. 3. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách tiếng Việt 5, tập một. Trong đó: + 8 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ + 9 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL - Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy học. * Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - 1/4 Học sinh trong lớp ( 15 - 17’). - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Gv nhận xét cho điểm. Bài 2: - 1 Hs đọc nội dung BT - Cần thống kê các bài TĐ theo nội dung như thế nào? - Làm việc theo nhóm - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng: TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn-O-xlo Văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn Bài 3: - Nêu yêu cầu - Nhận xét, bình chọn ngưòi phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. d. Củng cố-dặn dò (2-4’) - Nhận xét tiết học -Về nhà : Ôn tập tiếp các bài tập đọc và tiết 3. Tiết 4 Khoa học Sự chuyển thể của chất I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để một chất có thể chuyển thể từ thế này sang thế khác. - Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Kể tên một số chất có thể chuyển thể từ thế này sang thế khác. II. Chuẩn bị. Hình vẽ Sgk. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) - Gv nhận xét chất lượng bài kiểm tra. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi : Phân biệt 3 thể của chất (12-13') - Mục tiêu: Phân biệt 3 thể của chất. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. Gv chuẩn bị một bộ phiếu ghi tên các chất : ô xi, cát, đường, muối, nhôm, xăng, dầu ăn ...(mỗi phiếu ghi tên một chất) Gv chuẩn bị bảng kẻ sẵn: Chất rắn Chất lỏng Chất khí B2 – Tiến hành chơi. Thi đua xem nhóm nào chọn chất điền và bảng trên. - Giáo viên hướng dẫn chơi. - Hs thực hành chơi. - Các nhóm nhận xét – bình chọn. => Kết luận: Đưa đáp án đúng. Chốt: 3 thể của chất thể rắn, lỏng, khí. * Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Mục tiêu: Nêu điều kiện để một chất có thể chuyển thể từ thế này sang thế khác. Kể tên một số chất có thể chuyển thể từ thế này sang thế khác. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Quan sát nghiên cứu Sgk nói về sự chuyển thể của chất. B2. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: H đọc kết luận Sgk. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007 Tiết 1. Toán Tiết 87. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Rèn kĩ năng tính diên tích hình tam giác . - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. v Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng: ? Tính diện tích hình tam giác có đáy là 2,8 dm ; chiều cao là 4,3 dm - Gv nhận xét. v Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 34') Baứi 1: (5-7’) nháp - KT : Rèn kĩ năng tính diên tích hình tam giác. - Gv nhận xét bài làm Hs * Lưu ý: Câu trả lời. Baứi 2: (4-6’) Miệng - KT : Nhận biết đáy và chiều cao tương ứng trong tam giác vuông. Baứi 3: (10-12’) vở - KT : Tính diện tích hình tam giác vuông biết 2 cạnh góc vuông. ? Bài cho biết gì. ? Bài hỏi gì. => Chốt: Tính diện tích hình tam giác vuông. Baứi 4: (8-10’) vở - KT: Rèn kĩ năng đo độ dài các cạnh và tính diện tích hình tam giác. => Chốt: Bài làm đúng v Hoaùt ủoọng 3: Củng cố (2 -3') Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Hs đọc yêu cầu. - Làm nháp – Trình bày bài làm miệng. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - Hs trả lời câu hỏi Sgk. - Hs đọc yêu cầu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài – Chữa bảng phụ. - Hs đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài – Chữa bảng phụ. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2. Đạo đức Thực hành cuối kì 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: - Hệ thống các kiến thức đạo đức đã học từ đầu năm. - Thực hành làm một số bài tập có liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: (2 - 3') + Theỏ naứo laứ hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh ? + Em ủaừ hụùp taực voựi baùn (nhửừng ngửụứi xung quanh trong coõng vieọc gỡ ) ? - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Thực hành: (28-30') Bài 1: ? Em sẽ làm gì khi có một tình bạn đẹp. Bài 2 Những hành động việc làm nào sau đây thể hiện tình cảm kình già, yêu trẻ. a. Chào hỏi xưng hô lễ phép với người gì. b. Dùng hai tay đưa vật gì đó cho người già. c. Đọc chuyện cho em bé nghe. Bài 3 Hãy giới thiệu với ban bè trong lớp biết một người phụ nữ mà em kính trọng. Bài 4 Em có tán thành với những ý kến sau không. Tại sao? a. Nếu không biết hợp tác thì khi làm các công việc luôn gặp khó khăn. b. Chỉ những người kém cỏi mới cần hợp tác. - Hs làm bài. - Gv theo dõi giúp đỡ. - Hs trình bày bài làm. - Nhận xét bổ sung. - Nhận xét chốt bài làm đúng. 3. Củng cố: (2-3') - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. - Dặn: Chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Luyện từ và câu Ôn tập tiết 3 I. Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Lập được bảng thống kê vốn từ về môi trường. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách tiếng Việt 5, tập một. Trong đó: + 8 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ + 9 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL III. Các hoạt động dạy học a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - 1/3 Học sinh trong lớp (15 - 17’). - Hs lên bốc thăm bài đọc và về chỗ chuẩn bị - Học sinh đọc theo như yêu cầu trong phiếu. - Hs trả lời 1 câu hỏi nội dung bài đọc - Nhận xét, cho điểm Bài 2: - Nêu yêu cầu - Giúp HS hiểu: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển - Làm việc theo nhóm - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, khen ngợi chốt ý đúng: Sinh quyển ( Môi trường động vật, thực vật) Thuỷ quyển (môi trường nước) Khí quyển Các sự vật trong môi trường Rừng: con ngưòi; thú (hổ, báo, khí…); chim (cò, vạc, sáo…); cây lâu năm (lim, gụ, sến , táu…) cây rau (cải cúc, bắp cải…); cỏ… Sông, suối, ao hồ, biển, đại dương, khe thác, kênh, rạch … Bầu trời, vũ trụ, không khí, âm thanh, ánh sáng… Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống săn thú … Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp Xử lý nước thải, chống ô nhiễm bầu không khí. d. Củng cố dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đọc trước tiết 4. Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 88: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H: - Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân . - Tỉ số phần trăm của 2 số. - Đổi đơn vị đo khối lượng. - Thực hiên các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình tam giác. - So sánh các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. v Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng: ? Tính S tam giác biết cạnh đáy 23 cm, chiều cao 5 dm. - Gv nhận xét. v Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Phần 1: H làm SGK Kiến thức : Củng cố : 1- Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân. 2 - Tỉ số phần trăm của 2 số. 3 - Đổi đơn vị đo khối lượng. Phần 2 H làm vở Kiến thức: Củng cố : 1 - Thực hiên các phép tính cộng , trừ , nhân , chia với số thập phân . 2- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước . 3- Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình tam giác . 4- So sánh các số thập phân . * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2 Kể chuyện Ôn tập tiết 4 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken. II.Các hoạt động dạy học. * Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7HS) - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Cho điểm. c. Nghe viết chính tả - Đọc mẫu lần 1, Hs đọc cả chú giải ? Nêu nội dung đoạn văn. - Ghi bảng: nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài. - Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con. - Đọc từng cụm từ, viết bài vào vở. - Đọc soát lỗi, ghi số. - Đổi vở, soát lỗi tự sửa lỗi. - Chấm bài. c. Củng cố dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục ôn tập và chuẩn bị tiết 5. Tiết 3 Khoa học Hỗn hợp I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Tách tạo ra một hốn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách chất hỗn hợp. II. Chuẩn bị. Hình vẽ Sgk. Muối, mì chính, hạt tiêu. Gạo lẫn sạn, ra vo gạo, nước. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành tạo một hỗn hợp gia vị (12-13') - Mục tiêu: Tách tạo ra một hốn hợp. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm 2. Tạo ra một hỗn hợp gồm: Muối, mì chính, hạt tiêu. Gọi tên hỗn hợp. ? Để tạo ra hòn hợp gia vị gồm những chất nào. ? Hỗn hợp là gì. B2 – Thực hành - Hs thực hành . - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Các nhóm nhận xét – bình chọn. => Kết luận: Để tạo ra một hỗn hợp ít nhất cần có 2 chất tở lên. * Hoạt động 2: Thảo luận(7-8') - Mục tiêu: Kể tên một số hỗn hợp. - Cách tiến hành: B1 - Quan sát nghiên cứu Sgk nói về một số hỗn hợp. B2. - Hs trình bày kết quả nghiên cứu của mình. - Hs đánh giá nhận xét. => CHốt: Trong thực té ta gặp một số hỗn hợp: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, không khí, nước… * Hoạt động 3: Thực hành tách chất ra khỏi hốn hợp (7-8') - Mục tiêu: Nêu một số cách tách chất hỗn hợp. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Quan sát nghiên cứu Sgk nói về một số cách tách chất hỗn hợp. B2. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: H đọc kết luận Sgk. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Địa lí Kiểm tra định lì 1 Thống nhất chung theo đề của trường Tiết 5. Tập đọc Ôn tập tiết 5 I. Mục đích, yêu cầu. - Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em. II. Các hoạt động dạy học. * Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Viết thư (33 - 35') - 1 Hs đọc yêu cầu + gợi ý, lớp theo dõi SGK - Nhắc Hs viết chân thực, kể đúng thành tích và cố gắng của mình. - Nối tiếp nhau giới thiệu người viết thư. - Hs viết bài. - Hs đọc thư. - Nhận xét: cách trình bày, nội dung, cách xưng hô, nội dung kể truyện trong thư. - Nhận xét, cho điểm. c. Củng cố dặn dò (2- 4’) - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục ôn tập và chuẩn bị tiết 6. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Kiểm tra định lì 1 Thống nhất chung theo đề của trường Tiết 3 Tập làm văn Ôn tập tiết 6 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Ôn luyện, tổng hợp cho bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ viết câu hỏi BT 2. III. Hoạt động dạy- học. a. Giới thiệu bài (1- 2’) b Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Cho điểm. Bài 2 - 1 Hs đọc yêu cầu - 1 Hs đọc bài thơ “Chiều biên giới” - Lớp theo dõi SGK - Suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Gv chốt : a. Biên cương b. Từ đầu và từ ngọn … chuyển nghĩa c. Đại từ xưng hô: em và ta d. HS viết tuỳ theo cảm nhận c. Củng cố dặn dò (2 – 4’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra giữa kì I. Tiết 4 Kỹ thuật Thức ăn nuôi gà I. Mục tiêu Hs cần phải: - Liệt kê được tên của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và cách sử dụng của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh minh hoạ của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. a. Giới thiệu bài: 1-2' b. Các hoạt động. Hoạt động 3. Trình bày tácd dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, Vi - ta – min, thức ăn tổng hợp (15-17') - H đọc thầm nội dung Sgk, nhắc lại các kiến thức ở tiết trước. ? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu. ? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại. ? Kể tên một số loại thức ăn nuôi gà. ? Cách sử dụng từng nhóm thức ăn: Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng Nhóm thức ăn cung cấp Vi-ta-min Thức ăn tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Hs khác quan sát – nhận xét. => Gv kết luận: Khi nuố gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà …. Hoạt động 2: Đánh giá học tập (13-15') - Hs nghiên cứu trả lời các câu hỏi cuối bài. - Hs trình bày câ trả lời. - Gv nhận xét - đưa ra đáp án đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3-4') - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị dụng cụ giờ học sau. Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 90: Hình thang I. Mục tiêu: Giúp H: - Hình thành được biểu tượng về hình thang. - Nhận biết đặc điểm của hình thang ; phân biệt được hình thang với 1 số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng được hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học. v Hoạt động 1 Kiểm tra (3 -5') - G nhận xét bài kiểm tra. v Hoạt động 2 Bài mới (13-15') HĐ2.1 Hình thành biểu tượng về hình thang - G yêu cầu H vẽ hình tứ giác có 2 cạnh đối song song , 2 cạnh còn lại không song song . - G giới thiệu đó là hình thang. - H quan sát hình thang và nêu các cạnh, góc, đỉnh. - G giơí thiệu cạnh đáy và cạnh bên . HĐ2.2 .Giới thiêụ đường cao của hình thang. - H dùng ê ke kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với 2 đáy. v Hoạt động 3 Luyện tập (17-19') Bài 1: H làm Sgk Kiến thức : Nhận biết đặc điểm của hình thang : có một cặp cạnh đối diện song song với nhau . Bài 2: H làm miệng. Kiến thức: Củng cố một số hình đã học , phân biệt hình thang với một số hình đã học . Bài3 : H làm Sgk Kiến thức : củng cố kĩ năng vẽ hình thang. Bài4 : H làm miệng Kiến thức : Làm quen với hình thang vuông v Hoaùt ủoọng 2: Củng cố (2 -3') - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tiết 2 Luyện từ và câu Ôn tập tiết 7 I. Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc hiểu cho Hs II. Đồ dùng dạy- học. - Phô tô bài cho Hs. III. Hoạt động dạy- học. a. Giới thiệu bài (1- 2’) b. Kiểm tra (33-35’) - Gv phát đề cho học sinh làm bài. - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ bài tập đọc sau đó lựa chọn đáp án đúng - Hs làm bài. - Thu bài. d. Củng cố dặn dò (2 – 4’) - Nhận xét tiết học. Tiết 3. Tập làm văn Ôn tập tiết 8 I. Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra kĩ năng viết bài văn tả đảm bảo bố cục rõ ràng, đúng nội dung, thể hiẹn được cách quan sát riêng của từng học sinh, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy- học. - Giấy kiểm tra. III. Hoạt động dạy- học. a. Giới thiệu bài (1- 2’) b. Kiểm tra (33-35’) - Gv ra đề như Sgk. - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề, xác định đề. - Lưu ý: Viết rõ bố cục, đúng nội dung, thể hiẹn được cáhc quan sát riêng của từng học sinh, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Hs làm bài. - Giáo viên quan sát giải đáp thắc mắc cho học sinh. - Thu bài. c. Củng cố dặn dò (2 – 4’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra giữa kì I. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGiao an L5 Ki 1(15).doc