Bài soạn lớp 5 tuần 3

Tiết 1 Tập đọc

Lòng dân (tiết 5)

 Theo: Nguyễn Văn Xe

I. Mục đích yêu cầu.

- Đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật và lời nói của nhân vật.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài, giọng đọc thay đổi , linh hoạt hợp với tính cách từng nhân vật.

- Đọc diễn cảm kịch theo phân vai.

- Hiểu một số từ ngữ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng.

- Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 NGàY Môn dạy Tên Bài dạy Thửự 2 10.09 Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Lòng dân Luyện tập Thư gửi các học sinh Cần là gì để mẹ và em bé đều khoẻ Thửự 3 11.09 Toán Đạo đức Luyện từ và câu Luyện tập chung Có trách nhiệm về việc làm của mình Mở rộng vốn từ: Nhân dân Thửự 4 12.09 Toán Kể chuyện Khoa học Địa lí Tập đọc Luyện tập chung Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Khí hậu Lòng dân (Tiếp) Thửự 5 13.09 Toán TLV Kĩ thuật Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Thêu dấu nhân (T1) Thửự 6 14.09 Toán Luyện từ và câu TLV Ôn tập về giải toán Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện tập tả cảnh Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007 Tiết 1 Tập đọc Lòng dân (tiết 5) Theo: Nguyễn Văn Xe I. Mục đích yêu cầu. - Đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật và lời nói của nhân vật. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài, giọng đọc thay đổi , linh hoạt hợp với tính cách từng nhân vật. - Đọc diễn cảm kịch theo phân vai. - Hiểu một số từ ngữ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng. - Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ. II. Tài liệu và phương tiện. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3') - Hs đọc bài : Đọc thuộc bài thơ “ Sắc màu em yêu” ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? Vì sao. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hướng dẫn đọc: (10-12') Bài chia làm mấy đoạn? * Đoạn 1: - Giải nghĩa các từ: cai, kêu chi, vô đây, hổng thấy. - HD : Đọc rõ tên nhân vật. - Đọc đúng các từ : Quẹo, anh nầy. - Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. * Đoạn 2: - Đọc đúng: xẵng giọng, ra lịnh, rục rịch. - Giải nghĩa từ : ra lịnh, nói thiệt. - Đọc rõ ràng, rành mạch. * Đoạn 3: - Đọc rõ lời của từng nhân vật, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng các câu theo mục đích nói. + Cả bài: - Đọc rõ ràng rành mạch, đọc đúng tên nhân vật, lời nói của từng nhân vật, ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Gv đọc bài. - H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn. + Đ1: “........ thằng này là con” + Đ2: “ chồng chị à……..rục rịch tao bắn” + Đ3 : Còn lại. - H đọc nối tiếp đoạn. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc câu. - H luyện đọc đoạn 1. - H luyện đọc câu. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc. - H luyện đọc đoạn 3. - H luyện đọc nhóm đôi - 3 H đọc toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’). * HS đọc thầm đoạn giới thiệu. ? Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì . - Giặc đuổi bắt, hết đường , chạy vào nhà dì Năm. ? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú bộ đội. - Đưa 1 chiếc áo để thay, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. - HS đọc thầm đoạn kịch. ? Dì Năm đấu trí với tên địch khôn khéo như thế nào. - Bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai, nhận cán bộ là chồng, kêu oan khi bị địch trói, vờ trối trăng, căn dặn con….. ? Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất. ? Vì sao. - Học sinh nêu. [Gv: Mặc dù bọn giặc rất hống hách, xấc xược và hung ác nhưng trước những hành động dũng cảm và mưu trí của dì Năm để cứu cán bộ làm chúng cảm thấy phải tẽn tò. - HS đọc lướt và nêu ND chính của bài ? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10 –12’). - Gv hướng dẫn đọc: + Đoạn kịch đọc đổi giọng theo lời nói của từng nhân vật. + Hạ giọng khi đọc các từ trong (...) nói về hành động, thái độ của nhân vật. + Giọng của cai lính: Hống hách, xấc xược + Giọng dì Năm : Tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau. + Cao giọng ở các câu hỏi. - Hs đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Hs đọc theo phân vai. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét cho cho điểm 5. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt. - Về nhà luyện đọc . - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Toán Tiết 11: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển thành phân số rồi làm tính và so sánh). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - H thực hiện bảng con: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 2 ; 5  - H nêu cách làm. - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (30-32') Bài 1: (4-6')(nháp) - Giáo viên chấm Đ- S. Nhận xét kết quả. -> Chốt: ? Cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 2: (8-10')(nháp) - KT: So sánh hỗn số. * Lưu ý : Các cách so sánh hỗn số. -> Chốt: 3 cách so sánh so sánh hỗn số: So sánh phần nguyên, so sánh phần thập phân, chuyển thành phân số rồi so sánh. Bài 3 (15-17')(vở) KT: Chuyển phân số thành hỗn số sau đó thực hiện phép tính. - Giáo viên quan sát hướng dẫn Hs làm bài. - Gv nhận xét chung. -> Chốt: Cách chuyển phân số thành hỗn số sau đó thực hiện phép tính. Trình bày bài làm. - Gv chấm điểm. - H nêu yêu cầu. - H làm nháp - trình bày bài làm miệng. - Học sinh nêu - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tự làm nháp. - Hs trình bày bài làm theo dãy. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm vở. - Hs đọc bài làm. - Hs nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………Tiết 3. Chính tả (Nhớ – viết) Thư gửi các học sinh (tiết 3) I. Mục đích, yêu cầu - Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “ Thư gửi các học sinh”. - Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: (1- 2') - HS viết bảng con : tham mưu, Nguyễn Hiền, Trạng nguyên. - Gv nhận xét. ? Hs đọc thuộc đoạn viết trong bài “ Thư gửi các học sinh”. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn chính tả: (8 - 10') - GV đọc bài viết. - GV giới thiệu 1 số tiếng khó viết trong bài: 80 năm giời, nô lệ, (yếu) hèn, hoàn (cầu), kiến (thiết) - Gv viết bảng. - Gv chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn. - Trong bài từ nào được viết hoa? Vì sao? c. Viết chính tả: (14-16') ? Nêu cách trình bày bài viết. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết - Gv kiểm tra và giúp đỡ những em chưa thuộc. d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5') - G đọc cho H soát lỗi - G chấm bài (10 – 12 bài) đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9') Bài 2(3 - 5') * Chữa - GV chốt ý đúng * Lưu ý: Hướng dẫn Hs cách kể bảng cho đẹp, cân đối. Bài 3 (1-2') - Gv nhận xét: chốt ý đúng. Dấu thanh đặt trên (dưới) âm chính. c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2') - Nhận xét tiết học - HS đọc thầm - H đọc phân tích - H đọc lại các tiếng vừa phân tích. - H viết bảng con các tiếng trên. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - H nhẩm lại đoạn viết ( 2-3’) - H tự viết và trình bày bài - H soát lỗi ghi số lỗi ra lề. - H đổi vở kiểm tra. - H đọc yêu cầu của bài. - H đọc yêu cầu bài. - 1 H làm mẫu. - H tự làm bài vào vở. - H đọc thầm yêu cầu. - HS lần lượt làm miệng Tiết 4 Khoa học Cần làm gì để mẹ và bé đều khoẻ (tiết 5) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác nhau trong gia đình là phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Chuẩn bị. - Tranh Sgk. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra ( 3-5 phút) ? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với Sgk (8-10') - Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Cách tiến hành: B1 - Gv giao nhiệm vụ và hướng dẫn: - Hs làm việc theo nhóm. - Quan sát hình1, 2, 3/12. ? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì. ? Tại sao. B2 – Hs làm việc theo nhóm. B3 – Thảo luận lớp - Hs trình bày theo nội dung đã thảo luận. -> Kết luận: Một số việc phụ nữ có thai nên và không nên làm. * Hoạt động 2: Thảo luận lớp (10-12') - Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác nhau trong gia đình là phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai. - Cách tiến hành: B1 - Gv cho Hs quan sát hình 5, 6, 7 và nêu nội dung từng tranh. B2 - Thảo luận câu hỏi. ? Mọi người trong gia đình cần làm như thế nào để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ khi có thai. -> Kết luận: Chuẩn bị cho bé chảo đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình …. * Hoạt động 3: Đóng vai (8-10') - Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Cách tiến hành: B1 – Hs thảo luận câu hỏi Sgk trang 13. B2 - Hs trình bày ý kiến của mình. - Hs đóng vai và trình diễn trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007 Tiết 1. Toán Tiết 12: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Củng cố kĩ năng chuyển phân số thành phân số thập phân. - Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - H thực hiện bảng con: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 2 + 5 ; 3 + 1  - H nêu cách làm. - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (30-32') Bài 1: (4-6')(nháp) - Giáo viên chấm Đ- S. ? Giải thích cách làm ở từng phép tính. -> Chốt: ? Cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Bài 2: (4-6')(bảng) * Lưu ý: Chuyển hỗn số thành phân số. -> Chốt: Cách chuyển phân số thành hỗn số sau đó so sánh. Bài 3 (6-8')(Sgk) ? 1m bằng bao nhiêu m. ? 1g bằng bao nhiêu kg. ? 1phút bằng bao nhiêu giờ. - Giáo viên quan sát hướng dẫn Hs làm bài. * Lưu ý: Chuyển đơn vị đo từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn hơn dưới dạng phân số thập phân. - Gv nhận xét chung. -> Chốt: Cách làm. Bài 4 (6-8')(vở) * Lưu ý: Quan sát kĩ mẫu để làm bài. - Gv chấm Đ - S -> Chốt: Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số. Bài 5 (4-6')(vở) - Gv chấm điểm. -> Chốt: Cách trình bày bài làm. - H nêu yêu cầu. - H làm nháp - trình bày bài làm miệng. - Học sinh nêu - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bảng con. - Hs đọc yêu cầu. - Học sinh nêu. - Hs làm Sgk. - Hs trình bày bài làm theo dãy. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - Hs quan sát mẫu - làm vở. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm vở. - Hs đọc bài làm. - Hs nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 2. Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình – Tiết 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này có khả năng: - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngừơi khác. II. Tài liệu và phương tiện. - Một vai mẩu chuyện có nội dung bài học. - Bảng phụ. - Các thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: (2 - 3') ? Nêu vị thế của Hs lớp 5 so với Hs các lớp khác. ? Các em cần phải làm gì để xứng đáng là Hs lớp 5. - Gv nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Chuyện của bạn Đức (10-12') * Mục tiêu : Thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của bạn Đức. Biết phân tích đưa ra quyết định đúng. * Cách tiến hành: - Gv kể chuyện. ? Đức đã gây ra chuyện gì. ? Khi thấy chuyện, Đức cảm thấy như thế nào. ? Theo em Đức nên giải quyết như thế nào. G kết luận: ghi nhớ Sgk. - Một Hs đọc chuyện. - Học sinh nêu. - Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Làm bài tập Sgk ( 6-8') * Mục tiêu: Xác đinh việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. * Cách tiến hành: - H nêu yêu cầu bài tập 1. - Thảo luận nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Gv nêu kết quả đúng. G kết luận: Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi và sủa lỗi là biểu hiện của người có trách nhiệm. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (8-9') * Mục tiêu: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. * Cách tiến hành: - Gv nêu các tình huống. - H bày tỏ thai độ của mình bằng cách đưa ra các thẻ màu. ? Tại sao lại tán thành. ? Tại sao phản đối… => Kết luận : ý đúng - H đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: (3- 5') - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết học sau. Tiết 3. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân (tiết 5) I. Mục đích, yêu cầu - Mở rộng hệ thống vốn từ về nhân dân, thuộc, hiểu các thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Từ điển. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (1-2' ) - H đọc lại đoạn văn miêu tả tiết trước (2 em). - Nhận xét, cho điểm . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hướng dẫn luyện tập (32- 34’) Bài 1 : (6- 7’) - Gv quan sát giúp đỡ Hs. - Đáp án đúng. a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày c. Doanh nhân : Tiểu thương, nhà tư sản. d. Quân nhân: đại uý, trung sĩ e. Trí thức: Bác sĩ, giáo viên g. Hs : Hs tiểu học, Hs trung học - H đọc yêu cầu bài. - H đọc các từ trong ngoặc đơn. - H thảo luận nhóm 4. - 1 nhóm viết vào tờ giấy to, các nhóm khác ghi vào vở vài tập: - Xếp các từ trong (..) vào các nhóm cho thích hợp. Chữa: - Dán giấy to của 1 nhóm - Các nhóm khác quan sát, bổ sung ý kiến. [ Chốt : Cho H giải nghĩa từ: “tiểu thương – chủ tiệm” Bài 2: ( 10-12’)- HS đọc yêu cầu bài. - Các thành ngữ nói lên phẩm chất gì của người Việt Nam ta? - GV chốt ý đúng: a. Chịu thương chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó. b. Dám nghĩ, dám làm: Mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến. c. Muôn người như một: Đoàn kết, thống nhất. d. Trọng nghĩa khinh tài: Kính trọng tình nghĩa hơn tiền của. e. Uống nước nhớ nguồn: … - HS đặt câu với 1 trong các thành ngữ trên. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 6 và ghi kết quả. Chữa: - Từng nhóm phát biểu ý kiến ( Mỗi nhóm 1 câu) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu . Bài 3: ( 10-12’) - GV chốt ý đúng : a. Vì đồng bào: ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ âu Cơ - Chữa : + Phần b : chữa miệng + Phần c : Gọi 1 HS lên làm bảng phụ, chữa : nội dung, cách dùng từ, diễn đạt - HS đọc yêu cầu. - HS đọc truyện và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi a . - HS làm phần b, c vào vở. - Từ bắt đầu bằng tiếng "đồng : đồng hương, đồng chí, đồng ca, đồng diễn, - GV nhận xét và cho điểm. c. Củng cố dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Về đặt câu với các từ còn lại ở bài tập 3 - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 13: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một số phần của số của số đó. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - H thực hiện bảng con: Rút gọn rồi tính: ; x : - H nêu cách làm. - G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (30-32') Bài 1: (3-5')(nháp) - Giáo viên chấm Đ - S. ? Giải thích cách làm. -> Chốt: ? Cách cộng phân số. Bài 2: (4-6')(bảng) * Lưu ý: Chuyển hỗn số thành phân số sau đó thưch hiện phép tính. -> Chốt: Cách tính Bài 3 (3-4')(Sgk) -> Chốt: ý đúng C. Bài 4 (6-8')(vở) - Gv viết bài mẫu hướng dẫn: 9m5dm = 9m + m = 9m -> Chốt: Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số. Bài 5 (4-6')(vở) * Lưu ý: Muốn tính quãng đường AB cần tính 1/10 đoạn đường ứng với bao nhiêu km. - Gv chấm điểm. -> Chốt: Cách trình bày bài làm. - H nêu yêu cầu. - H làm nháp - trình bày bài làm miệng. - Học sinh nêu - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bảng. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm Sgk. - Hs trình bày bài làm theo dãy. - Hs đọc yêu cầu. - Hs quan sát mẫu - làm vở. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm vở. - Hs đọc bài làm. - Hs chữa bài bảng phụ. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 2 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến tham gia (Tiết 3) I. Mục đích, yêu cầu: - HS kể rõ ràng 1 câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của 1 người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương đất nước. II.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 -3 ) - Hs kể lại câu chuyện được nghe, được đọc nói về các anh hùng danh nhân. ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2') b.Tìm hiểu đề bài (6- 8’) - H đọc đề bài. - Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv gạch dưới 1 số từ ngữ * Hs đọc thầm gợi ý 1-2 Sgk. - Nêu 1 số việc cần làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước? (H nêu theo dãy) - Những việc làm đó em được chứng kiến, (tham gia) ở đâu? c. HS kể chuyện (22 – 24’) - Hs kể chuyện theo nhóm đôi ? Khi kể chuyện em cần chú ý điều gì . - Hs kể trước lớp ( 5- 7 em ) (Sau mỗi câu chuyện nêu luôn ý nghĩa, nội dung câu chuyện đó) - Hs nhận xét: + ND câu chuyện đúng yêu cầu chưa ? + Giọng kể như thế nào ? + Diễn đạt, điệu bộ? - Gv nhận xét, cho điểm từng Hs. - Hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất. - G nhận xét, cho điểm. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò (2- 4’) - HS nhắc lại tên những câu chuyện bạn đã kể. - Về kể lại truyện cho người thân nghe. Tiết 3 Khoa học Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì (tiết 6) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II. Chuẩn bị. - Phiếu học tập - Tranh ảnh chụp trẻ em ở các độ tuổi khác nhau. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Nêu những việc nên làm và khong nên làm đối với phụ nữ khi có thai. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp (6-8') - Mục tiêu: Nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tập. - Cách tiến hành: - Gv yêu cầu Hs đem ảnh đã sưu tầm đựơc và giới thiệu trước lớp. ? Em bé đã được mấy tuổi. ? Em biết làm gì. * Hoạt động 2: Trò chơi” Ai nhanh ai đúng: (8-10') - Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Chuẩn bị: Theo nhóm: Một bảng con và phấn. Một cái chuông nhỏ. - Cách tiến hành: B1 - Gv phổ biến luật chơi. ? Đọc thông tin và tìm lứa tuổi ứng với thông tin đó. - Cử một bạn lắc chuông báo hiệu đã thảo luận xong. B2 - Làm việc theo nhóm. - Hs tự thảo luận trong nhóm. - Gv quan sát hướng dẫn. B3- Nhóm báo cáo kết quả. - Gv tổng kết. * Hoạt động 3: Thực hành (10-12') - Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - Cách tiến hành: B1 – Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người. B2 - Hs trình bày ý kiến của mình. - Hs nhận xét ý kiến đúng. - Gv nhận xét ý đúng và tổng kết. => KL : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng ….. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Địa lí Khí hậu (Tiết 3) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. + Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. + Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II. Chuẩn bị. - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Quả địa cầu. II. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên một số đồng bằng lớn của nước ta. ? Nước ta có những loại khoáng sản nào. ở đâu. - Gv nhận xét cho điểm. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) * HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.(10-12) - Quan sát và trả lời: ? Chỉ vị trí của Việt Nam trên bản đồ. ? Nước ta nằm ở đới khí hậu nào. ? Nêu một số đặc điểm chính của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Gv treo bản đồ khí hậu Chốt: Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới gió mùa … * HĐ2 : Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.(8-10) - Gv: dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. ? Đọc Sgk, quan sát lược đồ thảo luận các câu hỏi Sgk để thấy được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. => Chốt: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa hai miền Bắc và Nam…. * HĐ3 : Làm việc lớp .(8-9) ? Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của người dân. - Gv nhận xét chung - Học sinh quan sát bản đồ địa lí Việt Nam. - Hs chỉ trên bản đồ. - Học sinh nêu - Hs chỉ hướng gió ở tháng 1, 7. - Học sinh nêu. - Học sinh chỉ trên bản đồ dãy núi Bạch Mã. - Hs nghiên cứu mục Sgk - Hs trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh nêu - Học sinh nêu. - Hs quan sát tranh ảnh về hậu quả lũ lụt … Gv chốt: Ghi nhớ Sgk - Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ học Tiết 5. Tập đọc Lòng dân - tiết 2 I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc đúng văn bản kịch: đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến … trong bài. - Giọng đọc thay đổi hợp theo tính cách của nhân vật, từng tình huống. - Biết đọc theo phân vai. - Hiểu một số từ : tía, nè, chĩ. Nội dung : Tấm lòng son sắt của người dân đối với Cách mạng. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 - 3) - Hs đọc phân vai đoạn kịch “Lòng dân” - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn đọc đúng: (10-12) - HS đọc bài ( 1-2 em) - GV đọc mẫu - Bài chia làm mấy đoạn ? *Đoạn 1 : Đọc đúng: hừm, hổng - Giải nghĩa: tía, hổng. - Đọc to tên nhân vật và các từ ngữ trong ngoặc đơn. *Đoạn 2 : Đọc rõ ràng rành mạch, ngắt nghỉ đúng dấu câu *Đoạn 3 : - Đọc đúng: Lâm Văn Nên - Giải nghĩa: nè. - Đọc rõ, đúng các câu có dấu …. * Cả bài: Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ đúng dấu câu ,đọc đúng các câu theo mục đích nói. - Gv đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: (10-12’) - 1 Hs đọc - Hs đọc thầm theo. - 3 đoạn - 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn - Hs đọc phần giải nghĩa Sgk. - Học sinh nêu . - Hs đọc to đoạn 1 - Hs đọc đoạn 2. - Hs đọc câu. - Hs đọc phần giải nghĩa Sgk. - HS đọc đoạn 3 - Hs đọc nhóm đôi - Hs đọc bài ( 1-2 em) ? An đã làm cho giặc mừng hụt như thế nào. * Đoạn 1: Đọc thầm - Bọn giặc hỏi An: An đã trả lời không phải tía mình làm cho chúng hí hửng, sau đó chúng lại tức tối khi nghe em giải thích (em gọi là ba chứ không phải là tía) ? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh. [ Đó là những cử chỉ, hành động rất thông minh của dì Năm . * 1 HS đọc to đoạn 2- 3. - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ ở chỗ nào, vờ không tìm thấy, đến khi bọn giặc trói cán bộ dì mới đưa giấy ra . - Dì nói to tên chồng, tên bố chồng, báo cho chú cán bộ biết. ? Vì sao vở kịch được gọi là lòng dân. + Người dân tin yêu Cách mạng. + Người dân ủng hộ Cách mạng. + Người dân sẵn sàng bảo vệ Cách mạng. [ Vở kịch thể hiện tấm lòng cao cả của người dân đối với Cách mạng. Người dân tin yêu Cách mạng, sẵn sàng bảo vệ Cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của Cách mạng. - Hs đọc lướt toàn bài và nêu nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm- HTL: (10-12’) * Đoạn 1: Đọc cao giọng ở các câu hỏi. - Giọng cai dụ dỗ - Giọng An : thật thà, hồn nhiên. - Hs đọc đoạn 1. * Đoạn 2: Đọc đúng giọng của từng nhân vật: - Cai: hống hách - dì Năm , cán bộ: bình tĩnh, dứt khoát. - Hs đọc đoạn 2. * Đoạn 3: Kéo dài giọng các câu có dấu chấm lửng. - Giọng dì Năm: to , tự nhiên, giọng cai câu cuối dịu giọng, mua chuộc. - Hs đọc đoạn 3 - Hs luyện đọc diễn cảm và cả bài theo phân vai (không đọc từ trong ngoặc đơn). - Nhận xét cho điểm từng Hs, từng nhóm Hs. e. Củng cố dặn dò: (2-4’) - Nhận xét tiết học, khen những học sinh tốt. - Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 14: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Tính diện tích của mảnh đất. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - H thực hiện bảng con: 6dm3cm = …. dm 4

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan