Tiết 1 Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc (tiết 9)
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu văn, đoạn, bài, tên người nước ngoài.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện dược cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị, đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật.
- Hiểu một số từ ngữ: công trường, hòa sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia.
- Nội dung: Ca ngợi tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
NGàY
Môn dạy
Tên Bài dạy
Thửự 2
24.09
Tập đọc
Toán
Chính tả
Khoa học
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
Một chuyên gia máy xúc
Thực hành: Nói “ không” với những chất gây nghiện
Thửự 3
25.09
Toán
Đạo đức
Luyện từ và câu
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
Có chí thì nên
Mở rộng vốn từ: Hoà bình
Thửự 4
26.09
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Địa lí
Tập đọc
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thực hành: Nói “ không” với những chất gây nghiện
Vùng biển nước ta
E – mi – li, con ...
Thửự 5
27.09
Toán
TLV
Kĩ thuật
Đề – ca – mét vuông. Héc – ta – mét vuông
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Một số dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình
Thửự 6
28.09
Toán
Luyện từ và câu
TLV
Mi – li – mét vuông, Bảng đơn vị đo diện tích
Từ đồng âm
Trả bài văn tả cảnh
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc (tiết 9)
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu văn, đoạn, bài, tên người nước ngoài.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện dược cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị, đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật.
- Hiểu một số từ ngữ: công trường, hòa sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia.
- Nội dung: Ca ngợi tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (2-3')
- Hs đọc thuộc bài thơ “Bài ca về trái đất”
? Chúng ta cần phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
- Giới thiệu chủ đề : Cánh chim hoà bình.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
b. Hướng dẫn đọc: (10-12')
? Bài chia làm mấy đoạn.
Đoạn 1:
- Đọc đúng: loãng, nên
- Giải nghĩa từ: công trường, hòa sắc.
- Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
* Đoạn 2:
- Giải nghĩa từ : điểm tâm,chất phác.
- Câu 4 ngắt hơi sau từ: nổi bật lên.
- Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
* Đoạn 3: Đọc đúng: A- lếch- xây.
- Giải nghĩa từ : phiên dịch, chuyên gia.
- Đọc dúng lời đối thoại, các câu hỏi, câu cảm.
* Cả bài:
- Đọc đúng các từ ngữ, các câu, đoạn, tên người nước ngoài, phiên âm.
- Gv đọc bài.
- H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn.
+ Đ1: “........ êm dịu”
+ Đ2: “ chiếc máy xúc……..thân mật
+ Đ3: còn lại
- H đọc nối tiếp đoạn.
- H luyện đọc câu.
- H đọc thầm Sgk và nêu.
- H luyện đọc đoạn 1.
- H đọc thầm Sgk và nêu.
- H luyện đọc câu.
- H luyện đọc đoạn.
- H luyện đọc câu.
- H đọc thầm Sgk và nêu.
- H luyện đọc đoạn 3.
- H luyện đọc nhóm đôi
- 3 H đọc toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’).
* Hs đọc lướt toàn bài.
? Anh Thủy gặp A- lếch- xây ở đâu.
- Tại một công trường xây dựng ở VN
? Dáng vẻ A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy phải chú ý.
+Vóc người cao lớn. Mái tóc vàng óng. Thân hình chắc, khỏe. Khuôn mặt to, chất phác.
? Tất cả những điểm đó đã gây ấn tượng gì đối với anh Thủy.
- Ngay từ phút đầu anh đã cảm nhận được sự giản dị thân mật của người cùng …..
? Cuộc gặp gỡ giữa hai người giữa hai người diễn ra như thế nào.
=>Đó là cuộc gặp gỡ rất thân mật.
+ A- lếch – xây nhìn anh Thủy bằng đôi mắt màu xanh.
+ A- lếch- xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc nắm chặt đôi bàn yay dầu mỡ của anh Thủy.
? Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất. Vì sao ?
- 2, 3 Hs trả lời.
[Bài văn cho chúng ta cảm nhận được sự giúp đỡ tận tình, tình cảm chan thành của bạn bè năm châu với sự hợp tác, hữu nghị, tương thân, tương ái đã giúp đất nước ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta cần tôn trọng và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp đó.
- HS đọc lướt và nêu nôih dung chính của bàiđung
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10 –12’).
* Đoạn 1: đọc giọng nhẹ nhàng để cảm nhận được một ngày mới tươi đẹp.
- Hs đọc đoạn 1theo dãy.
* Đoạn 2: Nhấn giọng 1 số từ miêu tả hình dáng to, khỏe, mộc mạc, chất phác của A- lếch- xây: cao lớn, vàng óng, chắc khỏe, chất phác.
- Hsđọc đoạn 2 theo dãy.
* Đoạn 3: Đọc lời đối thoại thể hiện giọng của từng nhân vật: A-lếch-xây: niềm nở, hồ hởi.
- Đọc câu hỏi cao giọng, tự nhiên
- Hs đọc đoạn 3.
* Cả bài: Đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình bạn.
- Hsđọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Gv nhận xét cho điểm từng Hs
5. Củng cố dặn dò (2 - 4’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt.
- Về nhà luyện đọc .
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2 Toán
Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
- Vận dụng vào giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: Viết các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ bé đến lớn.
- H đọc các đơn vị đã viết.
- G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (30-32')
Bài 1: (5-6' (Sgk)
a. - KT : Bảng đơn vị đo độ dài.
- Gv nhận xét ghi vào bảng kẻ sẵn.
Lớn hơn mét
Mét
Lớn hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
....
....
....
1m
= 10 dm
= 1/10 dam
....
....
....
b. KT : Mối quan hệ các đơn vị đo trong bảng.
? Em nhận xét gì về hai đơn vị đo độ dài liền kề.
=> Chốt: Bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ các đơn vị đo độ dài.
Bài 2: (5-6')(nháp)
- KT : Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn -> nhỏ, từ nhỏ -> lớn..
- Gv nhận xét bài làm Hs.
=> Chốt: Cách đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn -> đơn vị nhỏ, từ nhỏ -> lớn.
* Lưu ý: Trước khi làm cần xác định chiều đổi.
Bài 3 (9-10')(vở)
- KT: Đổi đơn vị đo độ dài.
* Lưu ý: Mối đơn vị đo độ dài ứng với 1 chữ số.
-> Chốt: Cách đổi đơn vị đo độ dài.
Bài 4 (9-10')(vở)
- Chữa bài: Gv đưa lời giải đúng.
- Giáo viên chấm bài.
- H đọc yêu cầu.
- H làm Sgk.
- Trình bày bài làm.
- H nhận xét.
- Hơn kém nhau 10 lần.
- H đọc đề bài.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H đọc thầm yêu cầu.
- H làm bài vào vở.
- Chữa bảng phụ.
- H đọc thầm bài toán.
- H làm bài vào vở.
- Học sinh nêu bài làm miệng.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………Tiết 3. Chính tả (Nghe – viết)
Mọtt chuyên gia máy xúc (tiết 5)
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe – viết đúng, trình bày một đoạn bài “ Một chuyên gia máy xúc”.
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi: uô/ua.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: (1- 2')
- Hs viết bảng con : nghĩa, chiến
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hướng dẫn chính tả: (8 - 10')
- Gv đọc bài viết.
- Gv giới thiệu 1 số tiếng khó viết trong bài: buồng (máy), ngoại (quốc), tham quan, chất phác.
- Gv viết bảng.
- Gv chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn.
* Lưu ý: Khi viết tên riêng tiếng nước ngoài.
- Trong bài từ nào được viết hoa? Vì sao?
c. Viết chính tả: (14-16')
? Nêu cách trình bày bài viết.
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- Gv đọc cho Hs viết.
d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5')
- G đọc cho H soát lỗi
- G chấm bài (8-10 bài)
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9')
Bài 2: (nháp)
Chữa:
? Nêu các tiếng chứa uô; ua.
- Gv nhận xét, chốt ý đúng:
uô: cuốn, cuộc, muôn.
ua: của, mủa.
? Nêu quy tắc dấu thanh.
=> Chốt: Các tiếng của, mủa không có âm cuối nen dấu thanh đánh trên âm đầu tiên của nguên âm đôi.
Các tiếng cuốn, cuộc có âm cuối nen đánh dấu thanh trên (dưới) âm thứ hai của nguyên âm đôi.
Bài 3( Làm vở)
- Nhận xét:
? Điền đúng các thành ngữ chưa.
? Các dấu thanh bạn viết đúng chưa.
- Gv chốt ý đúng: + Muôn người như một.
+ Chậm như rùa.
+ Ngang như cua.
+ Cày sâu cuốc bẫm.
c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà tìm thêm các tiếng có chứa uô, ua.
- Hs đọc thầm
- H đọc phân tích.
- H đọc lại các tiếng vừa phân tích.
- H viết bảng con các tiếng trên.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- H viết bài.
- H soát lỗi ghi số lỗi ra lề.
- H chữa lỗi (nếu có).
- H đổi vở kiểm tra.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi:Tìm các tiếng chứa uô, ua trong bài rồi gạch chân và giải thích quy tắc đánh dấu thanh cho các tiếng đó.
- Học sinh nêu .
- Học sinh nêu.
- H đọc thầm yêu cầu.
- H làm vở.
- H trình bày bài làm.
Tiết 4 Khoa học
Thực hành : Nói không với những chất gây nghiện (tiết 9)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Xử lí thông tin về tác hại của rươu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Chuẩn bị.
Tranh Sgk.
Thông tin về tác hại của rươu, bia, thuốc lá, ma tuý…
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra ( 3-4 phút)
? Theo em rượu, bia, thuốc lá, ma tuý có tác hại gì đối với sức khoẻ con người.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin (15-16)
- Mục tiêu: Lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Cách tiến hành:
B1 - Gv giao nhiệm vụ và hướng dẫn:
- Hs làm việc theo nhóm.
- Quan sát đọc các thông tin trong Sgk trang 16, 17 rồi điền và hoàn thành bảng.
Đối với
Tác hại
Thuốc lá
Rượu, bia
Ma tuý
- Người sử dụng
- ….
- Người xung quanh
- ….
B2 – Hs làm việc theo nhóm – Gv quan sát hướng dẫn.
B3 – Thảo luận lớp
- Hs trình bày nội dung thảo luận.
-> Kết luận: Các chất gây nghiện đều có tác hại cho người sử dụng và những người xung quanh.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Bóc thăm trả lời câu hỏi (15-16')
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về tác hại chất gây nghiện.
- Cách tiến hành:
B1 – Gv chuẩn bị các hộp trong đó có câu hỏi về một nội dung vừa học.
- Tổ chức hướng dẫn.
+ Gv chia lớp thành 4 nhóm.
+ Các nhóm bốc thăm câu hỏi của nhóm mình.
+ Mỗi nhóm cử 1 người đại diện nhóm làm BGK.
+ Gv phát cho BGK đáp án và thống nhất.
B2 - Làm việc cả lớp.
- Hs trình bày kết quả câu hỏi mà nhóm mình vừa bốc.
- BGK theo dõi cho điểm theo 3 mức: A, A+, B.
-> Kết luận: Tác hại của chất gây nghiện.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007
Tiết 1. Toán
Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
- Vận dụng vào giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: Viết các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
- H đọc các đơn vị đã viết.
- G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (30-32')
Bài 1: (6-7' (Sgk)
a. - KT : Bảng đơn vị đo độ dài.
- Gv nhận xét ghi vào bảng kẻ sẵn.
Lớn hơn kg
Ki-lô-gam
Lớn hơn kg
Tấn
Tạ
Yến
kg
hg
dag
g
….
….
….
1kg
= 10 hg
= 1/10 yến
….
….
….
b. KT : Mối quan hệ các đơn vị đo trong bảng.
? Em nhận xét gì về hai đơn vị đo khối lượng liền kề.
=> Chốt: Bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng.
Bài 2: (8-9')(nháp)
- KT : Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng từ lớn -> nhỏ, từ nhỏ -> lớn..
- Gv nhận xét bài làm Hs.
=> Chốt: Cách đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn -> đơn vị nhỏ, từ nhỏ -> lớn.
* Lưu ý: Trước khi làm cần xác định chiều đổi.
Bài 3 (7-8')(vở)
* Lưu ý: Trước khi điền dấu cần đổi cho cùng đơn vị.
-> Chốt: So sánh đơn vị đo khối lượng.
Bài 4 (9-10')(vở)
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
- G hướng dẫn tóm tắt:
Ngày1: 300 kg
Ngày 2: gấp hai lần ngày 1 1 tấn đường
Ngày 3 : ? kg
* Lưu ý: Trước khi giải bài toán cần đổi
1 tấn = 1000kg
- Chữa bài chốt bài làm đúng.
- Giáo viên chấm bài.
- H đọc yêu cầu.
- H làm Sgk.
- Trình bày bài làm.
- H nhận xét.
- Hơn kém nhau 10 lần.
- H đọc đề bài.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H đọc thầm bài toán.
- H làm bài vào vở.
- Chữa miệng và giải thích vì sao?
- H đọc thầm bài toán.
- Học sinh nêu .
- H làm bài vào vở.
- Học sinh chữa bài bảng phụ.
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 2. Đạo đức
Có chí thì nên – Tiết 1
I. Mục tiêu:
Học xong bài này H biết:
- Trong cuộc sống con người tường phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có qyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên.
- Xác định được những thuân lợi, khó khăn của mình biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn để vươn lên.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành người có ích.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động: (2 - 3')
? Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu gương vượt khó Trần Bảo Đồng (9-10')
* Mục tiêu : H biết được hoàn cảnh và những khó khăn trong cuộc sống của Trần Bảo Đồng.
* Cách tiến hành:
- Hs đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
- H thảo luận, trao đổi, câu hỏi 1, 2, 3 Sgk.
- H trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét.
G kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng : Dù khó khăn nhưng nếu có ý chí, có qyết tâmvà biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( 10-12')
* Mục tiêu: Mồi học sinh có thể chọn cách giải quyết tích cực thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
* Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống Sgk.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
? Giải thích tại sao lưu chọn cách làm đó.
G kết luận: Trong những tình huống trên người ta biết vươn lên khó khăn để trở thành người có ích.
Hoạt động 3: Làm bài tập 1, 2 - Sgk ( 5-6')
* Mục tiêu: H phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu H thảo luận nhóm đôi nội dung bài tập 1, 2.
- H lựa chọn bằng cách giơ các thẻ màu.
G kết luận: Các em biết phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí.
- Rút ra bài học.
- H đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 3. Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hoà bình (tiết 9)
I. Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ đề: ”Cánh chim hòa bình”.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu viết đoạn văn nói về cảnh bình minh của một miền miền quê (thành phố).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (2-3' )
- HS 1 :Tìm thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa và giải thích.
- Dưới lớp : Tìm 1 cặp từ trái nghĩa. Đặt câu với cặp từ đó.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hướng dẫn luyện tập: (32- 33)
Bài 1 : (6-8')
- Gv chốt ý đúng.
Nghĩa đúng của từ “ hòa bình “ là: trạng thái không có chiến tranh.
a.Trạng thái bình thản: Là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người.
b.Trạng thái hiền hòa, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hòa là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
- Gv cho Hs nêu ý kiến hoặc giúp Hs hiểu nghĩa của phần a, c.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi: khoanh tròn vào dòng nêu đúng nghĩa của từ hòa bình
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs nhận xét, bổ sung
Bài 2(8-10')
- Gv chốt ý đúng: Những từ đồng nghĩa với từ “hòa bình”: thanh bình, thái bình, bình yên.
- Hs đặt câu với 3 từ trên.
- Gv giúp Hs hiểu nghĩa của 2 từ thái bình và thanh thản.
+ Thái bình: yên ổn, không có chiến tranh, loạn lạc.
+ Thanh thản: tâm trạng thoải mái, không có gì áy náy, lo nghĩ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi: gạch chân từ đồng nghiã với từ “hòa bình”
- Hs phát biểu ý kiến, Có thể sử dụng từ điển để hiểu hết nghĩa các từ.
Chữa:
- Cho 1 nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : (14-15')
- Gv nhấn mạnh thêm yêu cầu: Chỉ viết đoạn văn từ 5-7 câu có nội dung tả cảnh thanh bình, vẻ đẹp của một miền quê (1 thành phố) nơi em ở(em đã được biết qua ti vi...).
- Gv nhận xét, cho điểm
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự viết bài vào vở.
-1 Hs làm bảng phụ.
- Chữa:
- Nhận xét đoạn văn của bạn:
+ Số lượng câu trong đoạn?
+ Nội dung của đoạn?
+ Cách dùng từ, diễn đạt?
+ Cách sắp xếp ý?
+ Có hình ảnh miêu tả nào hay?
4. Củng cố dặn dò ( 2- 4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 Toán
Tiết 23: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, đợn vị đo khối lượng và đơn vị đo diện tích đã học.
- Rèn kĩ năng:
+ Tính diện tích HCN, diện tích hình vuông.
+ Tính toán trên các số đo độ dài, khói lượng và giải các bài toán có liên quan.
- Vận dụng vào giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: Điền số thích hợp vào chỗ ….
2 tạ 45 kg = ... kg 3hm 5m = .... m
4 tấn 5 kg = ...kg 1km 23dan = …. M
? Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài (khối lương) liền kề.
- H khác nhận xét – G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (30-32')
Bài 1: (5-6')(nháp)
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? Bài toán thuộc dạng toán gì.
? Cần lưu ý gì khi giải bài toán.
- Gv nhận xét bài làm của học sinh.
=> Chốt: Cách giải bài toán.
Bài 2: (6-8')(nháp)
? Tình con đà điểu nặng gấp bao nhiêu lần con chim sâu ta làm như thế nào.
- Gv nhận xét bài làm Hs.
=> Lưu ý: đổi về cùng đơn vị đo là gam sau đó giải bài toán.
Bài 3 (7-9')(vở)
- KT: Củng cố về tính diện tích HCN, diện tích hình vuông.
? Nhắc lại quy tắc tính diện tích HCN, diện tích hình vuông.
* Lưu ý: Đơn vị đo diện tích.
Bài 4 (7-8')(vở)
? Để vẽ được hình có diện tích bằng diện tích HCN ABCD chúng ta cần biết gì.
? Cạnh của hình chúng ta sẽ vẽ có thể bằng bao nhiêu.
=> Chốt: Cách vẽ hình chữ nhật.
- Giáo viên chấm bài.
- H đọc đề bài.
- H tóm tắt bài toán và làm nháp
- Học sinh nêu .
- Đổi về cùng đơn vị đo.
- Trình bày bài làm.
- H nhận xét
- H đọc đề bài.
- Học sinh nêu .
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H đọc thầm bài toán.
- Học sinh nêu .
- H làm bài vào vở.
- Chữa bảng phụ.
- H đọc thầm bài toán.
- Cạnh của hình sẽ vẽ.
- Học sinh nêu.
- H làm bài vào vở.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 2 Kể chuyện
Kể chuyện đã đọc đã nghe (Tiết 5)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể bằng lời mình câu chuyện đã nghe, ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Hiểu được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với ban về ý nghĩa câu chuyện.
II.Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra (2 -3 )
- Hs kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài : ( 6- 8’)
- Hs đọc đề bài.
* Đề bài : Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv gạch chân một số từ ngữ.
- Hs đọc thầm gơi ý 1, 2 Sgk.
- Một số Hs giới thiệu truyện mình kể: là truyện gì, em đã nghe, đã đọc ở đâu ?(3- 5 em)
- Hs đọc thầm gợi ý 3: + Cần kể câu chuyện như thế nào ?
+ Gv treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 3.
c. Hs kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện (22-24’).
- Hs kể chuyện nhóm đôi.
- Hs kể chuyện trước lớp (5-7 em)
- Hs nhận xét: + Nội dung câu chuyện?
+ Diễn biến câu chuyện ?
+ Giọng kể, điệu bộ?
+ Đã nêu được ý nghĩa câu chuyện chưa?
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Hs bình chọn câu chuyện hay nhất người kể chuyện hay nhất.
d. Cả lớp cùng thảo luận ý nghĩa tiêu biểu nhất của câu chuyện (3-5)
- Hs nêu ý kiến.
- Gv chốt ý: Các câu chuyện mà các em vừa kể đều ca ngợi, mong muốn hòa bình, phản đối, chống lại chiến tranh trên toàn thế giới.
e. Củng cố,dặn dò(2- 4)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Khoa học
Thực hành: Nói không vói những chất gây nghiện - tiết 2
I.Mục tiêu.
- Xử lí thông tin về tác hại của rươu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Chuẩn bị.
Tranh Sgk.
Thông tin về tác hại của rươu, bia, thuốc lá, ma tuý…
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu những biểu hiện của những ngưòi bị nghiện.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi : Chiếc ghế nguy hiểm (10-12')
- Mục tiêu: H nhận ra: Nhiều khi biết chắc những hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm mà có người vẫn cứ làm. Từ đó học sinh có ý thức tránh xa nguy hiểm.
- Cách tiến hành:
B1 - Gv giao nhiệm vụ và hướng dẫn:
Đây là một cái ghế rất nguy hiểm vì nó bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với ghế cũng bị điện giật. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa.
B2 – Cho Hs đi ra ngoài hành lang.
- Gv để ghế ở giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào trong lớp. Gv nhắc lại mọi người đi qua phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
B3 – Thảo luận lớp
? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế.
? Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn lại đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế.
? Tại sao có bạn biết là chiếc ghế rất nguy hiểm nhưng vẫn đẩy bạn chạm vào ghế.
-> Kết luận: Khi biết chắc những hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm mà có người vẫn cứ làm …
* Hoạt động 2: Đóng vai (15-16')
- Mục tiêu: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- Cách tiến hành:
B1 – Thảo luận.
? Khi chúng ta muốn từ chối ai đó một điều gì ta sẽ nói gì.
B2 - Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv chia lớp thành các nhóm.
- Hs thực hành đóng vai thảo luận vào tình huống của mình.
B3.Trình diễn và thảo luận.
- Hs trình bày kết quả thảo luân của nhóm mình.
- Gv nêu câu hỏi thảo luận lớp.
? Việc từ chối không hút thuốc lá, không uống rươu, bia, dùng ma tuý có dễ dàng không.
? Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc hcúng ta nên làm gì.
? Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai.
-> Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Địa lí
Vùng biển nước ta (Tiết 5)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta, có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.
+ Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
+ Nhận biết được vai trò của vùng biển nước ta đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
+ ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển rmột cách hợp lí.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu một số đặc điểm chính của sông ngòi ở nước ta.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* HĐ1: Làm việc cá nhân.(6-8)
- Quan sát và trả lời:
? Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào.
Chốt: Vùng biển rnước ta là một bộ phận của biển Đông.
- Học sinh nêu
- Hs chỉ trên bản đồ.
* HĐ2 : Vùng biển nước ta.(8-10)
- Học sinh thảo luân nhóm.
ND: Quan sát, đọc Sgk và điền vào bảng sau.
Đặc điểm của vùng biển nước ta
ảnh hưởng của biển tới đời sống và sản xuất
- Nước không bao giờ đóng băng.
- ….
- Miền Bắc và niền Trung hay có bão.
- Hàng ngày có lúc nước biển dâng cao có lúc hạ xuống.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
* HĐ3 : Đặc điểm vùng biển nước ta.(8-10)
? Biển nước ta có vai trò gì đối với đời sống sản xuất của con người.
- Học sinh nêu.
- Gv nhận xét.
Gv chốt: Ghi nhớ Sgk
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Giáo viên nhận xét giờ học .
Tiết 5. Tập đọc
Ê- mi-li, con…
Tố Hữu
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc lưu loát toàn bài: đọc đúng các tên riêng nước ngoài, ngắt đúng từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc bài thơ với giọng xúc động trầm lắng.
- Hiểu một số từ ngữ: Lầu ngũ giác, Giôn-xơn, B52 ...
- Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng, vĩ đại của 1 công dân nước Mĩ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra (2 - 3)
- Hs đọc “ Một chuyên gia máy xúc ”
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
- Dựa vào nội dung bức tranh: Hình ảnh chú Mo- ri-xơn bế con gái là bé Ê- mi- li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ quốc phòng Mĩ- nơi chú tự thiêu vì nền hòa bình Việt Nam.
- Hs đọc lại lời giới thiệu ở phần đầu.
b. Hướng dẫn đọc đúng: (10-12)
- Bài chia làm mấy đoạn ?
* Lưu ý: Có ý thức HTL bài thơ.
* Đoạn 1 :
- Đọc đúng : Ê- mi- li, Pô- tô- mác.
- Giải nghĩa:
File đính kèm:
- Giao an L5 Ki 1(1).doc