Bài soạn môn Địa lý 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Hiểu và phõn biệt cỏc loại cơ cấu dõn số theo tuổi, theo giới, cơ cấu dõn số theo lao động và trỡnh độ văn húa.

- Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dõn số đến sự phỏt triển dõn số và phỏt triển KT- XH.

- Biết cỏch phõn chia dõn số theo nhúm tuổi và cỏch biểu hiện thỏp tuổi

2. Kỹ năng

phõn tớch và nhận xột bảng số liệu, biểu đồ, sd, lược đồ cơ cấu dõn số

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ phõn bố dõn cư và đụ thị lớn trờn TG

- Cỏc kiểu thỏp tuổi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 Bài 23 Cơ cấu dân số Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIấU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu và phõn biệt cỏc loại cơ cấu dõn số theo tuổi, theo giới, cơ cấu dõn số theo lao động và trỡnh độ văn húa. - Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dõn số đến sự phỏt triển dõn số và phỏt triển KT- XH. - Biết cỏch phõn chia dõn số theo nhúm tuổi và cỏch biểu hiện thỏp tuổi 2. Kỹ năng phõn tớch và nhận xột bảng số liệu, biểu đồ, sd, lược đồ cơ cấu dõn số II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ phõn bố dõn cư và đụ thị lớn trờn TG - Cỏc kiểu thỏp tuổi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nờu đặc điểm dõn số và tỡnh hỡnh phỏt triển dõn số? ? Tỉ suất sinh thụ, tử thụ là gỡ? Xu hướng phỏt triển? ? Phõn biệt giữa gia tăng dõn số tự nhiờn và gia tăng dõn số cơ học? 3. Bài mới ? Cơ cấu dõn số theo giới là gỡ? * Cụng thức TNN = DNam/DNữ + TNN: Tỉ số giới tớnh + DNam: Dõn số nam + DNữ: Dõn số nữ VD: Dõn số Việt Nam năm 2004 là 82,07 triệu người, trong đú nam là 40,33 triệu người; Nữ là 41,74 triệu người. Tỉ số giới tớnh? TNN = 40,33/41,74 x 100 = 96,6 % Tỉ lệ nam trong tổng số dõn = 40,33/82,07 x 100 = 49,14 % => Cú nghĩa trong dõn số VN năm 2004, TB` cứ 100 nữ thỡ cú 96,6 nam; Số nam ớt hơn số nữ (chiếm 49,14 % trong tổng số dõn). GV: Nhỡn chung cơ cấu dõn số theo giới (nam, nữ) cú sự chờnh lệch khụng lớn. VD: Năm 2000, dõn số TG là 6055,3 triệu (Nam là 3036,8 triệu; Nữ là 3008,5 triệu). - Nam giới chiếm tỉ lệ lớn hơn nữ giới ở đụ tuổi < 15 - Từ 65 tuổi trở lờn, nữ giới chiếm tỉ lệ cao hơn so với nam. * Ở những nước phỏt triển, nữ nhiều hơn nam. Ngược lại, những nước đang phỏt triển, nam nhiều hơn nữ. * Nguyờn nhõn chủ yếu là do KT- XH: Chăm súc, bảo vệ bà mẹ trẻ em, mức chết, phong tục tập quỏn, do chiến tranh tai nạn, tuổi thọ cỏc giới GV: Cơ cấu dõn số theo giới cú ảnh hưởng: - Phõn bố sx - Tổ chức đời sống XH - Hoạch định chớnh sỏch phỏt triển KT- XH của cỏc QG ? Cơ cấu dõn số theo tuổi là gỡ? Nú cú ý nghĩa quan trọng ntn? - KN - í nghĩa: Cơ cấu dõn số theo tuổi thể hiện được tổng hợp tỡnh hỡnh sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phỏt triển dõn số và nguồn lao động của 1 QG. - Nhúm tuổi: + Cú những QG tớnh nhúm tuổi lao động từ 15 -> 64 tuổi + Cú những QG tớnh nhúm tuổi trờn lao động là 65 trở lờn. GV: Theo luật lao động VN, tuổi lao động đối với nam là từ 15 -> hết 59 tuổi; Nữ 15 -> hết 54 tuổi. ? Cú thể phõn biệt giữa nhúm nước cú dõn số già và dõn số trẻ ntn? Nhúm tuổi Dõn số già % Dõn số trẻ % 0-14 < 25 % > 35 % 60↑ > 15 % < 10 % ? Cơ cấu dõn số già và dõn số trẻ cú những thuận lợi và khú khăn gỡ đối với việc phỏt triển KT- XH? * Cỏc nước phỏt triển cú dõn số già: Nhiều QG cú số trẻ em ở mức bỏo động như í, TBN (14 %); Hi lạp, Bungari (15 %). Nguyờn nhõn do mức sinh thấp và tiếp tục giảm (chăm súc, y tế phỏt triển, ý thức người dõn) - Thuận lợi: Tỉ lệ phụ thuộc ớt, khụng chịu sức ộp về GD, chất lượng cuộc sống được đảm bảo - Khú khăn: Thiếu lao động trong tương lai, chi phớ lớn cho chăm súc, phụng dưỡng người già, nguy cơ giảm dõn số * Cỏc nước đang phỏt triển cú dõn số trẻ: Cú số dõn 35 % dõn số) thậm chớ nhiều QG ở Chõu Phi > 45 %; Tỉ lệ người già thấp (hầu hết ở cỏc nước Chõu Phi, Tõy Á, Nam Á và Đụng Nam Á, 1 số đảo ở chõu Đại Dương) chủ yếu do tỉ lệ sinh cao. - Thuận lợi: Lao động dồi dào - Khú khăn: Sức ộp về GD, y tế, phỏt triển kinh tế, việc làm, chất lượng cuộc sống GV: Để nghiờn cứu cơ cấu sinh học, người ta thường SD thỏp dõn số (thỏp tuổi) * Kiểu mở rộng: VD: Bụtxoana, Nigiờria cú đặc điểm: Đỏy rộng, đỉnh nhọn, sườn thoải => Sinh cao, trẻ em đụng, dõn số tăng nhanh, tuổi thọ TB` thấp * Kiểu thu hẹp VD: Trung Quốccú dạng phỡnh to ở giữa, thu hẹp về 2 phớa đỏy và đỉnh => Thể hiện sự chuyển tiếp từ dõn số trẻ sang dõn số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, trẻ em đang giảm, gia tăng dõn số cú xu hướng giảm, nguồn lao động dồi dào * Kiểu ổn định VD: Nhật Bảncú đặc điểm: Hẹp ở phần đỏy và mở rộng ở đỉnh => Thể hiện tỉ suất sinh thấp, tử thấp ở nhúm trẻ nhưng cao ở nhúm già, tuổi thọ TB cao, dõn số ổn định cả về quy mụ và cơ cấu. GV: Cơ cấu dõn số theo lao động cho biết nguồn lao động và dõn số hoạt động theo KV kinh tế. ? Cho biết nguồn lao động là gỡ? ? Giữa dõn số hoạt động kinh tế và dõn số khụng hoạt động kinh tế khỏc nhau ntn? * Dõn số hoạt động kinh tế (gồm những người cú VL ổn định, tạm thời, những người cú nhu cầu làm việc những chưa cú VL), chia ra: - Dõn số hoạt động kinh tế thường xuyờn: Những người cú tổng số ngày làm việc thực tế lớn hơn nửa số ngày trong năm - Dõn số hoạt động kinh tế khụng thường xuyờn: Những người cú tổng số ngày làm việc thực tế ớt hơn nửa số ngày trong năm. * Dõn số khụng hoạt động kinh tế: HS, SV, những người nội trợ và những người thuộc tỡnh trạng khỏc khụng tham gia lao động. VD: Dõn số hoạt động kinh tế của Việt Nam năm 2000- KV I (68 %); KV II (12 %); KV III(20 %). => Đến 2005 tương ứng: 57,3% – 18,2% và 24,5% ? Dựa vào hỡnh 23.2, cho biết sự khỏc nhau về cơ cấu lao động theo KV kinh tế giữa cỏc nhúm nước ? So sỏnh về sự khỏc biệt giữa KV I và KV III: Giữa nhúm nước đang phỏt triển (Ấn Độ, Braxin...) với nước phỏt triển (Anh...) VD: Hoa Kỡ cú KV I chiếm < 2-3 % lao động, KV III chiếm 80 % lao động. ? Cơ cấu dõn số theo trỡnh độ văn húa cho ta biết về những vấn đề nào? VD: Năm 2005 Tỉ lệ lao động VN cú trỡnh độ ĐH - Cao đẳng: 5,3%; Trung cấp: 4,2%; Chứng chỉ sơ cấp: 15,5% ? Dựa vào bảng 23, nhận xột về tỉ lệ người biết chữ và số năm đến trường trờn TG? VD: Tỉ số người biết chữ ở Canađa, Đan Mạch, Phần Lan là 100%; Trong khi đú chỉ cú 40% người dõn từ 15 tuổi trở lờn ở Bănglađet biết chữ; Buụckinaphaxụ là 22%, Camphuchia là 48,5%... VN năm 2000 cú 94% số người từ 15 tuổi trở lờn biết chữ, số năm đến trường là 7,3. GV: Ngoài ra, cũn cú cỏc loại cơ cấu dõn số khỏc: cơ cấu dõn số theo dõn tộc, tụn giỏo, mức sống I. Cơ cấu sinh học 1. Cơ cấu dõn số theo giới - KN: Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dõn - Cơ cấu dõn số theo giới biến động theo thời gian và khỏc nhau ở từng nước, từng KV. 2. Cơ cấu dõn số theo tuổi - KN: là sự tập hợp những nhúm người sắp xếp theo những nhúm tuổi nhất định - Cú 3 nhúm tuổi chớnh: + Nhúm dưới độ tuổi lao động 0-14 tuổi. + Nhúm tuổi lao động 15-59 tuổi (hoặc 64 tuổi). + Nhúm trờn tuổi lao động 60 (hoặc 65) tuổi trở lờn. - Cỏc nước phỏt triển cú cấu trỳc dõn số già, cỏc nước đang phỏt triển cú cấu trỳc dõn số trẻ. - Cú 3 kiểu thỏp tuổi cơ bản: + Kiểu mở rộng + Kiểu thu hẹp + Kiểu ổn định II. Cơ cấu xó hội 1. Cơ cấu dõn số theo lao động a. Nguồn lao động Gồm bộ phận dõn số trong độ tuổi quy định cú khả năng lao động. Được chia làm 2 nhúm: - Nhúm dõn số hoạt động kinh tế. - Nhúm dõn số khụng hoạt động kinh tế. b. Dõn số hoạt động theo KV kinh tế - Chia làm 3 KV: + KV I: Nụng, lõm, ngư nghiệp + KV II: CN – XD + KV III: Dịch vụ - Cú sự khỏc nhau giữa cỏc nước + Cỏc nước đang phỏt triển cú tỉ lệ KV I cao nhất. + Cỏc nước phỏt triển: cú tỉ lệ KV III cao nhất, KV I thấp nhất. 2. Cơ cấu dõn số theo trỡnh độ văn húa - Phản ỏnh trỡnh độ dõn trớ và học vấn của dõn cư, là tiờu chớ để đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống. - Tiờu chớ đỏnh giỏ + Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lờn) + Số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lờn. - Cỏc nước phỏt triển cú tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, cỏc nước kộm phỏt triển cú tỉ lệ người biết chữ thấp. IV. CỦNG CỐ 1. Trỡnh bày cơ cấu dõn số theo giới tớnh và độ tuổi? 2. Cú những kiểu thỏp dõn số cơ bản nào? Mụ tả cỏc kiểu thỏp dõn số?

File đính kèm:

  • docTiet 26 - Co cau dan so.doc