Bài soạn môn Địa lý 11 - Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

I. MỤC TIÊU

Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức

Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.

2. kỹ năng

Thu thập, xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về 1 vấn đề mang tính toàn cầu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Một số tranh ảnh về việc áp dụng thành tựu KH và công nghệ hiện đại vào sx, quản lí, kinh doanh.

- Các tư liệu sưu tầm của HS.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? CMR trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển?

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý 11 - Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 Bài 4 Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. 2. kỹ năng Thu thập, xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về 1 vấn đề mang tính toàn cầu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số tranh ảnh về việc áp dụng thành tựu KH và công nghệ hiện đại vào sx, quản lí, kinh doanh. - Các tư liệu sưu tầm của HS. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? CMR trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển? 3. Bài mới * HĐ1: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm toàn cầu hóa Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các QG trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa họcToàn cầu hóa kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của của nền KT- XH * HĐ2: Chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm I: Tìm hiểu về những cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển - Nhóm II: Tìm hiểu về những thách thức của toàn cầu hóa VD: - Hội nghị lần thứ 19, UB mậu dịch Trung Quốc - ASEAN đã họp và xác định kế hoạch giảm thuế quan trọng: + Từ tháng 7.2005 Trung Quốc và Brunây, Malaixia, Inđônêxia, Mianma, Xigapo, Thái Lan đã hoàn tất các cuộc đàm phán về tự do hóa thương mại và bắt đầu thực hiện việc cắt giảm thuế nhập khẩu 7455 mặt hàng vào. + Vào năm 2010, Trung Quốc và 6 nước thành viên ban đầu của ASEAN sẽ áp dụng thuế bằng 0 đối với phần lớn các SP’ thông thường và áp dụng với 4 nước ASEAN còn lại vào năm 2015 - Giữa Hàn Quốc và ASEAN, sẽ tiến hàn dỡ bỏ 80% thuế quan các mặt hàng vào năm 2008 VD: VN cũng như nhiều nước trên TG đã đưa sinh viên sang học tập tại nhiều QG có trình độ KHKT tiên tiến (tại các trường ĐH của các quốc gia đó) để tiếp thu những công nghệ hiện đại, sau đó trở về nước mang theo công nghệ đó áp dụng cho quá trình phát triển kinh tế quốc gia. Như: Ấn Độ (công nghệ phần mềm), Nhật Bản (phần mềm, máy móc hiện đại) * Nhiều nước nhập khẩu hay mua lại bằng sáng chế, phát minh mới để mang về đất nước mình, hay mời các chuyên gia giỏi về giảng dạy (Hoặc chuyển giao công nghệ) cho các kỹ sư, công nhân trong nước. * Đưa người ra nước ngoài học tập công tác tổ chức quản lí hay sx kinh doanh (Trung Quốc, Ôxtrâylia) * Các nước có trình độ sx tiên tiến, KHKT cao sẵn sàng mang công nghệ của mình snag các nước kém phát triển hơn với mục đích là mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ * Các QG và vùng lãnh thổ có thể tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế. VD: Việt Nam tham gia tổ chức Liên hợp quốc, WTO, APEC * 4 ngành công nghệ trụ cột của cuộc CMKH công nghệ hiện đại: CN sinh học, CN vật liệu, CN năng lượng, CN thông tin. * Kỷ nguyên mới đó là kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức. Do đó, khi gia nhập vào nền kinh tế TG, các QG và vùng lãnh thổ phải mang những SP’ có hàm lượng tri thức cao, có sức cạnh tranh lớn, chất lượng tốt, giá thành rẻCác SP’ truyền thống (nguồn tài nguyên dần suy giảm) VD: Để thu được 500 USD - VN phải bán 5 tấn than đá (hoặc 2 tấn gạo) - Trung Quốc: Bán 1 xe máy trọng lượng 100kg - Hãng Sony bán 1 ti vi 10 kg - Nokia bán 1 điện thoại 0,1 kg - Intel bán 1 con chip 0,01 kg - Microsoft bán phần mềm 0 kg * Sự du nhập của văn hóa ngoại lai (Nhất là ở các nước phát triển vào các nước đang phát triển): Quần Jean, lối sốngcác giá trị tinh thần, các trò chơi dân gian, phong tục tập quán đều chạy theo lợi nhuận * Các nước đang phát triển được nhận định sẽ trở thành “Bãi rác của thế giới” do phải nhập các công nghệ lỗi thời do các nước chuyển giao => Đòi hỏi các nước đang phát triển phải khai thác mạnh mẽ hơn nguồn tài nguyên -> Cạn kiệt => Công nghệ lỗi thời gây ra ô nhiễm lớn cho môi trường của QG và TG Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển * Những cơ hội: 1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi 5. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các QG trên TG có thể nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại áp dụng ngay vào quá trình phát triển KT- XH. 6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về KH và CNghệ, về tổ chức và quản lí, về sx và kinh doanh với tất cả các nước. 7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác. * Những thách thức 2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế TG. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử - tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học 3. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhân loại được XD hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn. 4. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi QG. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển. IV. CỦNG CỐ 1. Hiểu được cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước phát triển. 2. Viết báo cáo: “Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển" V. THÔNG TIN THÊM Thời cơ của toàn cầu hóa đối với VN và 1 số khó khăn của đất nước khi gia nhập WTO Từ ngày 1.1.2007, VN chính thức là thành viên thứ 150 của WTO. 1. Thời cơ - Mở rộng thị trường ra nước ngoài, tìm thị trường mới trên cơ sở các Hiệp định thương mại song phương, đa phương. Khi VN gia nhập WTO sẽ được hưởng quyền ưu đãi tối huệ quốc (MFN) và nhiều thuận lợi về XK hàng hóa vào các nước khác trong WTO. - Có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài. - Có nhiều cơ hội tiếp nhận và đổi mới công nghệ - Mở cửa, tạo điều kiện phát huy nội lực - Có sự phân công lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra trên nhiều phương diện. 2. Khó khăn, thách thức - Thực trạng nền nền kinh tế có nhiều mặt lạc hậu so với KV và thế giới - Trình độ quản lí kinh tế nhìn chung còn thấp - Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn chậm - SD các nguồn vốn còn kém hiệu quả

File đính kèm:

  • docTiet 4 -Thuc hanh- tim hieu nhung co hoi va thach thuc cua toan cau hoa doi voi cac nuoc dang pt.doc