/. Phần khái quát
Môn:Địa lý-Lớp 10(nâng cao)-HK II: 34 tiết
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt như sau:
CHƯƠNG MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN
I
BẢN ĐỒ Kiến thức
- Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản: phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ
- Phân biệt được 1 số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- Biết được ứng dụng của ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý
- Biết phân loại bản đồ theo nội dung, theo mục đích sử dụng, theo lãnh thổ, theo tỉ lệ
- Hiểu và trình bày đượcphương pháp sử dụng bản đồ , Atlat địa lý đểtìm hiểu đặc điểm của các đối tượng , hiện tượng và phân tích các mối quam hệ địa lý
Kỹ năng
- Nhận biết được một số phép chiếu hình bản đồ qua mạng lưới kinh vĩ tuyến.
- Phân biệt được 1 số loại bản đồ
- Nhận biết được 1 số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ và Atlat -Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Diễn giải - Tập bản đồ thế và các châu
- Phóng to các hình trong SGK
35 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Địa lý khối 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
I/. Phần khái quát
Môn:Địa lý-Lớp 10(nâng cao)-HK II: 34 tiết
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt như sau:
CHƯƠNG
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TIỆN
I
BẢN ĐỒ
Kiến thức
- Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản: phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ
- Phân biệt được 1 số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- Biết được ứng dụng của ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý
- Biết phân loại bản đồ theo nội dung, theo mục đích sử dụng, theo lãnh thổ, theo tỉ lệ
- Hiểu và trình bày đượcphương pháp sử dụng bản đồ , Atlat địa lý đểtìm hiểu đặc điểm của các đối tượng , hiện tượng và phân tích các mối quam hệ địa lý
Kỹ năng
- Nhận biết được một số phép chiếu hình bản đồ qua mạng lưới kinh vĩ tuyến.
- Phân biệt được 1 số loại bản đồ
- Nhận biết được 1 số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ và Atlat
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Diễn giải
- Tập bản đồ thế và các châu
- Phóng to các hình trong SGK
CHƯƠNG II
VŨ TRỤ. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ CỦA CHÚNG
Kiến thức
- Hiểu được khái quát Vũ Trụ, hệ MT trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Trình bày được học thuyết Big Bang về sự hình thành Vũ Trụ
- Trình bày được các chuyển động chính của Trái Đất và giải thích được các hệ quả chủ yếu của nó
+ Chuyển động tự quay: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể
+ Chuyển động quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của MT, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Kỹ năng
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất
- Vẽ hình biểu diễn hiện tượng ngày và đêm và hiện tượng mùa trên trái đất
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Diễn giải
- Quả địa cầu
- Hình ảnh Thái Dương hệ phóng to
- hình ảnh 1 số Thiên Hà ( sưu tầm)
- Phóng to các hình vẽ trong SGK
CHƯƠNG III
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN
Kiến thức
- Trình bày được học thuyết hình thành trái đất của Otto Smith
- Nêu được cấu trúc của Trái Đấùt và sự khác nhau giữa các lớp ( lớp vỏ, lớp manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất, cấu tạo chủ yếu, trạng thái
- Biết được khái niệm thạch quyển, pohân biệt được thạch quyển và vỏ tđ
- Biết vật liệu cấu tạo vỏ TĐ
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa
- Trính bày khái niệm nội lực, ngoại lực và nguyên nhân hình thành của chúng. Phân tích được tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành bề mặt Trái Đất
Kỹ năng
- Nhận biết cấu trúc của TĐ qua hình vẽ
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày thuyết kiến tạo mảng
- Nhận xét tác động của nội lực, ngoại lực qua tranh ảnh
- Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa và nêu nhận xét
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Diễn giải
-Mô hình về cấu tạo TĐ
- Hình ảnh về các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo
- Các hình vẽ trong SGK phóng to
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Một số hình vẽ, tranh ảnh về sự xâm thực, phong hóa
- Bản đồ tự nhiên thế giới
CHƯƠNG IV
KHÍ QUYỂN
Kiến thức
- Hiểu khái niệm khí quyển
- Trình bày được đặc điểm của các tầng khí quyển: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng khí quyển giữa, tầng nhiệt và tầng ngoài
- Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo
- Biết khái niệm frông và các frông; hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí , frông và ảnh hưởng của chúngđến thời tiết khí hậu
- Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. Vận dụng các nhân tố nàyđể giải thích sự khác nhau về nhiệt độ ở một số khu vực trên thế giới
- Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp
- Giải thích nguyên nhân hình thành 1 số loại gió thổi thường xuyên trên tđ, gió mùa và 1 số loại gió địa phương
- Phân biệt được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối
- Giải thích được hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong khí quyển
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phânbố mưa trên thế giới
Kỹ năng
- Sử dụng baản đồ khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp; sự vận động của các khối khí trong thánh giêng và tháng 7
- Tính được độ ẩm tương đối
- Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ
- Sử dụng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để tìm hiểu đặc điểm klhí hậu của 1 địa điểm
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng tự nhiên trên TĐ; giải thích khí hậu nhiệt đới gió mùa của khu vực Đông Nam Á và của VN
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
- Phát vấn
- Diễn giải
- Phóng to bảng thống kê trong SGK
- Các hình trong SGK
- Phóng to các gình 12.2; 12.3
- Các hình còn lại trong SGK
- Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
CHƯƠNG V
THỦY QUYỂN
Kiến thức
- Hiểu khái niệm thủy quyển
- Hiểu và trình bày được vòng tuần hòan của nước trên tđ; sự hình thành nước ngầm
- Giải thích được nguồn gốc và tính chất của 1 số loại hồ
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy và chế độ nước sông
- Biết được đặc điểm và phân bố 1 số sông lớn trên TĐ
- Biết thành phần và tỉ trọng của nước biển và đại dương. Giải thích được sự thay đổi độ muối, nhiệt độ của nước biển và đại dương theo vĩ độ, độ sâu
- Mô tả và giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều; phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới
- Phân tích vai trò của biển và đại dương trong đời sống
Kỹ năng
- Sử dụng tranh ảnh hình vẽ để mô tả vòng tuần hòan của nước, sự hình thành nước ngầm
- Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trìnbh bày về các dòng biển lớn
- Thảo luận theo nhóm
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại gợi mở
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Các hình trong SGK
- Bản đồ các dòng biển trên thế giới
CHƯƠNG VI
THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ SINH QUYỂN
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm đất và thổ nhưỡng quyển. Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất
- Hiểu được khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật
- Hiểu được quy luật phân bố 1 số loại đất và thảm thực vật chính trên TĐ
Kỹ năng
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên TĐ
- Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên TĐ
- Phân tích được lát cắt các đai thực vật và đát theo vĩ độ và độ cao
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
- Các hình vẽ trong SGK
- Các tranh ảnh về tác động của con người tới sinh vật
CHƯƠNG VII
MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ
ĐỊA LÝ
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm lớp vỏ địa lý
- Hiểu và trình bày được 1 số biểu hiện của quy luật thống nhất và hòan chỉnh, quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lý
Kỹ năng
- Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lývà các quy luật của lớp vỏ địa lý
- Vận dụng kiến thức để giải thích sự hình thành các đới nhiệt, các đới khí hậu
- Phát vấn
- Thảo luận theo nhóm
- Sử dụng biểu đố, lược đồ
- Tranh ảnh về rừng bị chặt phá, đát bị xói mòn, lũ lụt, hạn hán
- Bản đồ cá kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới
- Các hình vẽ trong SGK
VIII.
ĐỊA LÝ
DÂN CƯ
Kiến thức
-Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó
-Biết được các thành phần tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học
-Hiểu và trình bày được cơ cấu sinh học của dân số
-Trình bày các khái niệm,đặc điểm và sự phân bố các chủng tộc trên thế giới :Mongoloid,Europeoid và Negro-Australoid
-Biết được các ngôn ngữ phổ biến,các tôn giáo chủ yếu trên thế giới và sự phân bố của chúng
-Trình bày được khái niệm phân bố dân cư,giải thích được đặc điểm sự phân bố dân cư theo không gian và thời gian. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởngđến sự phân bố dân cư
-Trình bày được các đặc điểm đô thị hóa ,những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa
Kỹ năng
-Vẽ,phân tích, nhận xét tháp dân sốcủa các nhóm nước trên thế giới
-Phân tích bản đồ các tôn giáo chính trên thế giới
-Vẽ đồ thị,biểu đồ về dân số
-Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số
-Phân tích và giải thích bản đồ phân bố dân cư thế giới
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Diễn giải
-Biểu đồ tỷ lệ sinh thô,tỷ lệ tử thô và tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số
-Bản đồ phân bố dân cư thế giới
-Một số hình ảnh về các loại hình quần cư nông thôn và thành thị
IX
CƠ CẤU
NỀN KINH TẾ.
MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Kiến thức
-Trình bày được khái niệm nguồn lực;phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng
-Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế,các bộ phận hợp thànhcơ cấu nền kinh tế –Biết và trình bày được một số tiêu chí cơ bản đánh giá nền kinh tế
Kỹ năng
-Nhận xét,phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế
-Tính toán,vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế
-Vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của thế giới và các nhóm nước
-Đọc,nhận xét bản đồ GDP/người trên thế giới
-Phân tích bảng số liệu về sự chyển dịch cơ cấu GDP toàn thế giới và theo các nhóm nước
-Đàm thoại
-Thảo luận theo nhóm và cả lớp
-Sơ đồ cơ cấu nền kinh tế
-Bản đồ GDP tính theo đầu người năm 2000(nếu có hoặc phóng to)
X
ĐỊA LÝ
NÔNG NGHIỆP
Kiến thức
-Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
+Vai trò
+Đặc điểm
-Phân tích được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
-Trình bày được vai trò,đặc điểm sinh thái,tình hình phát triển vàsự phân bố các cây lương thực ,cây công nghiệp chủ yếu
-Trình bày và giải thích được vai trò,đặc điểm,tình hình phát triển và sự phân bố của các ngành chăn nuôi:gia súc,gia cầm
-Trình bày được vai trò của rừng,tình hình trồng rừng
-Trình bày được vai trò của thuỷ sản,tình hình nuôi trồng thuỷ sản
-Phân biệt được một số hình ảnh tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: hộ gia đình,trang trại,hợp tác xã nông nghiệp, nông trường quốc doanh,thể tổng hợp lãnh thổ nông nghiệp
Kỹ năng
-Sử dụng bản đồ để phân tích và giải thích sự phân bố các cây trồng,vật nuôi
-Phân tích bảng số liệu;vẽ và phân tích biểu đồ về một số ngành nông nghiệp
-Sử dụng phương pháp bản đồ-biểu đồ để thể hiện sản lượng lương thực của một số nước trên thế giới
-Đàm thoại, gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Sơ đồ hoá một số kiến thức trong sách giáo khoa
-Các câu hỏi giữa bài
-Một số hình ảnh minh hoạ điển hình về các vùng nông nghiệp,sử dụng những tiến bộ KH-KT trong nông nghiệp
-Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức trong bài
-Bản đồ nông nghiệp thế giới
-Hình 40.3,40.4 trong sách giáo khoa
XI.
ĐỊA LÝ
CÔNG NGHIỆP
Kiến thức
-Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp
-Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
-Trình bày và giải thích được vai trò,đặc điểm tình hình phát triển và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới
-Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:điểm công nghiệp,khu công nghiệp tập trung,trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp
Kỹ năng
-Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một ngành dịch vụ
-Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp(biểu đồ cột,biểu đồ miền)
-Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới
-Đàm thoại gợi mở
-Sơ đồ hóa
-Câu hỏi giữa bài
-Tăng cường thảo luận nhóm
-Bản đồ địa lý CN thế giới
-Một số tranh ảnh về hoạt động CN
-Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức
-Các hình ảnh minh họa về ngành khai thác than,dầu,điện lực
-Hình 45.1 trong SGK
-Sơ đồ các hình thức TCLTCN chủ yếu
-Khu CN tập trung:hình thành và phát triển trong thời kỳ CNH
XII.
ĐỊA LÝ
DỊCH VỤ
Kiến Thức
-Trình bày được vai trò,cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ
-Trình bày được vai trò,đặc điểm của ngành GTVT.Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triền và phân bố ngành GTVT
-Trình bày được vai trò,đặc điểm phân bố các ngành GTVT cụ thể
-Trình bày được vai trò,đặc điểm phân bố các ngành thông tin liên lạc
-Trình bày được vai trò của ngành thương mại.Hiểu và trình bày được một số khái niệm(thị trường,cán cân xuất-nhập khẩu...),đặc điểm của thị trường thế giới
Kỹ năng
-Phân tích các bảng số liệu về một số ngành dịch vụ
-Vẽ biểu đồ kết hợp biểu đồ cột và biểu đồ đường
-Vẽ biểu đồ cơ cấu và phân tích số liệu về du lịch
-Sơ đồ hóa kiến thức
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới
-Hình 48 SGK
-Môt số tranh ảnh về các hoạt động và các phương tiện vận tải đặc thù cho một số vùng trên thế giới
-Bản đồ kinh tế VN
XIII
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Kiến Thức
-Hiểu và trình bày được các khái niệm:môi trường,tài nguyên thiên nhiên,phát triển bền vững
-Trình bày được một số vấn đề về môi trường và phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu và ở các nhóm nước
Kỹ năng
-Phân tích bảng số liệu,tranh ảnh về các vấn đề môi trường
-Biết cách tìm hiểu một vấn đề mội trừong ở địa phương
-Có thể cho học sinh thảo luận theo nhóm
-Đàm thoại gợi mở
-Sơ đồ môi trường sống và sơ đồ phân loại tài nguyên
-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Một số hình ảnh về con người khai thác tài nguyên thế giới
- Lược đồ phóng to về mưa a-xit
-Các hình ảnh phản ánh cách giải quyết mối quan hệ giữa môi trường và phát triển ở các nước khác nhau
II/. Phần cụ thể
Môn :Địa lý-lớp 10 (nâng cao)
Tuần
Tiết
Bài
Mục tiêu
Phương pháp
Phương tiện
Kết quả
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
1
1+2
Bài 1
Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ
- Thấy được vì sao cần phảicó các phép các phép chiếu hình bản đồ.
- hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Nhận biết được : để hình thành 1 bản đồ đòi hỏi phài có 1 quá trình nghiên cứu và khoa học với nhiều bước khác nhau.
- Biết được cách phân loại bản đồ
- Phân biệt được 1 số lưới kinh vĩ tuyếnkhác nhau của bản đồ.
- Trên cơ sở phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn
Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập
- Giảng giải
-Thảo luận nhóm
- Tập bản đồ thế và các châu
- Phóng to các hình trong SGK
2
3
Bài 2
Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
Hiểu rõ mỗi một phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó
Qua các ký hiệu của bản đồ, hs nậhn biết được các đối tượng địa thể hiện ở từng phương pháp
- Phát vấn.
- diễn giải
Chọn một số bản đồ treo tường VN của nhà trường để có được một vài bản đồthể hiện được đầy đủ các phương biểu hiện trong bài
4
Bài 3
Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
- Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống
- Thấy được một số yêu cầu cơ bản khi tiếhành đọc bản đồ
- Hiểu đươcï viễn thám là gì. Kết quả của viễnthám đã được sử dụng như thế nào ở nước ta.
- Thấy được ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý
Có ý thức sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập
- Đàm thoại gợi mở
- Phát vấn
- Bản đồ tự nhiên VN.
- bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ kinh tế VN
- Aûnh chụp từ vệ tinh (nếu có)
3
5
Bài 4
Thực hành- xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng trên bản đồ
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đốí tượng địa lý trên bản đồ
- Nhận biết được đặc tínhcủa đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ
Nhanh chóng phân biệt được từng phương pháp biểu hiện từng phương pháp khác nhau
Thảo luận nhóm
- Phóng to các hình 2.2; 2.3; 2.4 trong sgk
- Atlat địa lý vn
6
Bài 5
Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời và Trái Đất
- Tóm tắt học thuyế Big Bang về sự hình thành Trái Đất
- Xác định được các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời và chuyển động của nó
- Biết nhận xét các kênh hình và bảng số liệu trong SGK
- Hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vị trí của trái đất trong hệ Mặt Trời, quỹ đạo chuyển động của Trái Đất
- Phát vấn
- Thảo luận nhóm
- Quả địa cầu
- Hình ảnh Thái Dương hệ phóng to
4
7
Bài 6
Hệ quả địa lý các chuyển động của Trái Đất
- Giải thích được các hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất , đó là sự luân phiên ngày đêm, chuyển động lệch hướng của các vật thể và giờ trên Trái Đất
- Giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất , hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Xác định các múi giờ trên Trái Đất, hướng lệch của các vật thểkhi chuyển động ở bề mặt Trái Đất
- Xác định góc chiếu của tia sáng Mặt Trời vào các ngày 21/3; 22/6; 23/9; 22/12 ở các hình vẽ và rút ra kết luận: trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời
- Diễn giải
- Đàm thoại gợi mở
- Phóng to các hình vẽ trong SGK
8
Bài 7
Thưcï hành: hệ quả địa lý chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Giải thích sự thay đổi số giờ chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lượng nhiệt ở các địa điểm khác nhau trên bề mặt Trái Đất
- Tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa trong các ngày 21/3; 22/6; 23/9 và 22/12 tại các vòng cực, chí tuyến và xích đạo
- Xác định được thời gian các bán cầu ngã về phía Mặt Trời để giải thích số giờ chiếu sáng trong ngày
- Biết tính cụ thề về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt
Thảo luận nhóm
Hình vẽ 7.1 và 7.2 phóng to
5
9
Bài 8
Học thuyết về sự hình thành Trái Đất. Cấu trúc của Trái Đất
- Biết được sự hình thành Trái Đất là do những định luatä cơ bản của bản thân Vũ trụ
- Trình bày được học thuyết về sự hình thành trái đất của Otto Smith
- So sánh được đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất
- Rèn luyện cách trình bày một vấn đề
- Biết so sánh, phân tích các đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào kênh hình
Có nhận thức đúng đắn về sự hình thành Trái Đất theo quan điểm duy vật biện chứng: Trái Đất không phải do Thượng đế sinh ra mà được hình thành do những định luật của bản thân Vũ trụ
- Giảng giải, thuyết trình
- Đàm thoại gợi mở
Hình 8.2 trong SGK phóng to
10
Bài 9
Thuyết kiến tạo mảng, vật liệu cấu tạo Trái Đất
- trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng
- so sánh kết quả một số kiểu chuyển dịch của các mảng kiến tạo
- biết khóang vật và đá là những vật liệu cấu tạo vỏ trái đất. Phân biệt được đặt điểm của các loại đá macma. Trầm tích và biến chất
Rèn luyện kỹ năng đọc phân tích các hình vẽ, lược đồ, bản đồ.để khai thác các kiến thức, giải thích được các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửathe thuyết kiến tạo mảng
- Đàm thoại gợi mở
- Diễn giải
- các hình vẽ 9.2 và 9.3 sgk
- bản đồ các mảng kiến tạo
- bản đồ tự nhiên thế giới
6
11
Bài 10
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Biết được khái niệm về nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Trình bày được tác động của nội lực thông qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nẳm ngang.
- Phân tích và trình bày các hiện tượng uốn nếp đứt gãy
- Trình bày các tác động của nội lực bằng hình vẽ
- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định và giải thích sự hình thành một số khu vực địa hình trên bản đồ
- Đàm thoại gợi mở.
- Phát vấn
- Các hình vẽ trong SGK phóng to
- Bản đồ tự nhiên thế giới
12
Bài 11
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
- Biết được khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
- Phân tích và trìng bày đượ các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình, thể hiện ở các hình thức: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
- So sánh để phân biệt được các quá trình đó
- Phân tích và trình bày các tác động của nội lực bằng hình vẽ
- Rèn luyện kỹ năng đọc và nhận xét tác động của ngoại lực giữa các khu vực trên bản đồ
Biế được sự tác động của ngoại lực tới địa hìh bề mặt trái đất làm biến đổi môi trường, có thái độ đúng đắn để bảo vệ môi trường
- Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Giảng giải
- Một số hình vẽ, tranh ảnh về sự xâm thực, phong hóa
- Bản đồ tự nhiên thế giới
7
13
Bài 12
Thực hành: nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Xác định được các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Nhận biết, phân tích mối quan hệ của các khu vực nói trên
- Trình bày và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng dọc, xác định vị trí các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Giải thích sự liên quan giữa các khu vực nói trên bằng lược đồ, bản đồ
Thảo luận nhóm
- Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa
- Các lưiợc đồ trong sgk
14
Oân tập
Nhằm hệ thống hoá lại kiến thức mà các em đã tiếp nhận từ bài 36 đến bài 43
Củng cố lại các kỹ năng phân tích, nhận xét thông qua mối liên hệ nhân quả trong địa lý
-Hệ thống các câu hỏi ôn tập
-Hệ thống các bản đồ,lược đồ
8
15
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh
Kiểm tra kỹ năng phân tích, nhận xét những vấn đề địa lý KT-XH
SGK,SGV,kiến thức chuẩn
16
Bài 13
Khí quyển
- Nắm được cấu tạo của khí quyển.
- Hiểu rõ các khối khí và tính chất của chúng.
- Hiểu về các frông, sự di chuyển của frông và sự di chuyển của chúng
- Biết cách phân tích biểu đồ
- Hiểu được cấu trúc của khí quyển, các khối khí và frông trên
File đính kèm:
- DIA LY KHOI 10 NC1.doc