Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng gặp khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề của chiến tranh.

- Hiểu được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.

- Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển đột phá.

2. Kĩ năng:

- Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài

- Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết.

3. Thái độ

 Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc.

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 36 Vấn đề phát triển KT - XH ở DH Nam Trung Bộ I- Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng gặp khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề của chiến tranh. - Hiểu được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng. - Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển đột phá. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài - Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc. Ii- phương tiện dạy học - Atlát địa lí Việt Nam - Các số liệu liên quan tới bài học - Bản KT – XH khu vực DH Nam Trung Bộ Iii- hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của DH NTB Hình thức: cả lớp Hỏi: Hãy xác định trên bản đồ vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Vị trí đó có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng? - Bước 1: Gọi 1 HS lên bảng xác định phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của Duyên hải Nam Trung Bộ. HS bổ sung , GV chuẩn kiến thức - Bước 2: Hỏi: Vị trí Địa lí có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng? HS phân tích những thuận lợi và khó khăn cơ bản của vị trí Địa lí DH-NTB ? GV sử dụng bản đồ chuẩn kiến thức. Chuyển ý Hoạt động 2: Các thế mạnh và hạn chế của Duyên hải Nam Trung Bộ Hình thức: Thảo luận cá nhân/cặp Hỏi: nêu tóm tắt các thế mạnh, hạn chế về tự nhiên và kinh tế – xã hội của DH NTB Bước 1: Phân công nhiệm vụ và giao phiếu học tập Dãy bàn trái: Trình bày phần tự nhiên Dãy bàn phải: Trình bày phần kinh tế-xã hội Bước 2: Gọi đại diện cặp trình bày, các cặp khác bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức Chuyển ý: Bước 1: Hỏi: Cho biết đặc điểm về cơ cấu kinh tế của Bắc Trung Bộ. So với BTB, DH NTB hình thành cơ cấu kinh tế như thế nào? Bước 2: HS trả lời, GV đánh giá cho điểm, chuyển mục. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về phát triển tổng hợp kinh tế biển Hình thức: hoạt động nhóm Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ, quy định thời gian + Nhóm 1: Tìm hiểu nghề cá(bảng số liệu) + Nhóm 2: Tìm hiểu du lịch biển + Nhóm 3: Tìm hiểu dịch vụ hàng hải + Nhóm 4: Tìm hiểu về khai thác KS và sản xuất muối. Bước 2: đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Bên cạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển, vùng còn có khả năng phát triển công nghiệp nếu giải quyết tốt vấn đề cơ sở hạ tầng *Hoạt động 4: Tìm hiểu về phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng. Hình thức: Cá nhân/lớp. Hỏi: Dựa vào Atlat hoặc bản đồ hình 49, xác định kể tên các trung tâm CN trong vùng? (về phân bố, quy mô, cơ cấu ngành) HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn đề năng lượng của vùng cần phải giải quyết như thế nào? HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Xác định và kển tên các nhà máy thủy điện đã có và đang xây dựng của vùng Hỏi: xác định và nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hỏi: Dựa vào hình 49 xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay của vùng. Nêu vai trò của GTVT đối với sự phát triển kinh tế của vùng? I. Khái quát chung 1. Phạm vi lãnh thổ: - Gồm 8 tỉnh, thành phố - DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước) - Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước) - Có 2 quần đảo xa bờ. 2. Vị trí địa lí: - Phía Bắc: - Phía Tây: - Phía Đông: - Phía Nam: + Thuận lợi: Giao lưu kinh tế trong và ngòai khu vực Phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng + Khó khăn: Khu vực thường xảy ra thiên tai 3. Các thế mạnh và hạn chế: Thông tin phản hồi II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1. Nghề cá: - Tiềm năng phát triển - Sản lượng - Chế biến - Vai trò 2. Du lịch biển: - Tiềm năng phát triển - Tác động đến các ngành khác 3. Dịch vụ hàng hải: 4. Khai thác KS và sản xuất muối: - Khai thác dầu khí (Bình Thuận) - Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng: 1. Phát triển công nghiệp: - Các trung tâm CN trong vùng + Quy mô:nhỏ và trung bình + Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng + Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng 2. Phát triển cơ sở năng lượng: - Đường dây 500 KV - Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương. - Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. 3. Phát triển giao thông vận tải: - Quốc lộ 1 - Đường Sắt Bắc – Nam - Các tuyến Đông- Tây - Các hải cảng, sân bay iv- Đánh giá Trả lời các câu hỏi cuối bài v- hoạt động nối tiếp - Học bài cũ và đọc trước Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên vi- rút kinh nghiệm sau giờ dạy ........... VII - Phụ lục Phiếu học tập Tiêu mục Thế mạnh Hạn chế Tự nhiên Kinh tế – xã hội Thông tin phản hồi Tiêu mục Thế mạnh Hạn chế Tự nhiên -Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản -Chăn nuôi gia súc -Khai thác khoáng sản -Phát triển thủy điện -Khai thác tài nguyên lâm sản - Mùa mưa lũ lên nhanh - Mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận) - Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yếu Kinh tế – xã hội - Các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn - Góp phần làm phong phú thêm về thế mạnh du lịch của vùng - Có nhiều đô thị thu hút đầu tư nước ngoài - Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh - Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp.

File đính kèm:

  • docxBai 36 tiet 41 Van de phat trien KT-XH o DH NTB.docx