Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Tiết 2 đến tiết 52

I. Mục tiêu bài học.

 Sau bài học, HS cần:

 1. Kiến thức

 + Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng địa lí nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó.

 + Khi đọc bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ.

 2. Kĩ năng.

 HS có thể nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tuợng địa lí trên bản đồ qua các đặc điểm kí hiệu bản đồ.

 3. Thái độ.

 Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ.

II. Phương pháp và phương tiện dạy học

 - PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình và SGK, giảng giải, đàm thoại gợi mở và thảo luận nhóm

- PT: + Bản đồ khung Việt Nam

 + Bản đồ công nghiệp Việt Nam

 + Bản đồ khí hậu Việt Nam.

+ Bản đồ phân bố dân cư châu Á.

 

doc174 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Tiết 2 đến tiết 52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRấN BẢN ĐỒ. I. Mục tiờu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức + Hiểu rừ mỗi phương phỏp đều cú thể biểu hiện được một số đối tượng địa lớ nhất định trờn bản đồ với những đặc tớnh của nú. + Khi đọc bản đồ địa lớ trước hết phải tỡm hiểu bảng chỳ giải của bản đồ. 2. Kĩ năng. HS cú thể nhận biết được một số phương phỏp thể hiện cỏc đối tuợng địa lớ trờn bản đồ qua cỏc đặc điểm kớ hiệu bản đồ. 3. Thỏi độ. Nhận thấy được sự cần thiết của việc tỡm hiểu bảng chỳ giải khi đọc bản đồ. II. Phương phỏp và phương tiện dạy học - PP: Khai thỏc kiến thức từ kờnh hỡnh và SGK, giảng giải, đàm thoại gợi mở và thảo luận nhúm - PT: + Bản đồ khung Việt Nam + Bản đồ cụng nghiệp Việt Nam + Bản đồ khớ hậu Việt Nam. + Bản đồ phõn bố dõn cư chõu Á. III. Tiến trỡnh dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phõn biệt cỏch thể hiện trờn bản đồ của phộp chiếu phương vị, phộp chiếu hỡnh nún và phộp chiếu hỡnh trụ. 3. Dạy bài mới. Mở bài: Cỏc em đó được biết nhiều kớ hiệu khỏc nhau của bản đồ ở cỏc lớp dưới, nhưng chỳng phõn loại ra sao? Từng loại thể hiện trờn bản đồ như thế nào? Đú là điều cỏc em chưa biết Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh 7p 30p 20p 10p HĐ1: Cỏ nhõn B1: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 2.1, 2.2 và dựa vào SGK cho biết: - Đối tượng biờu hiện của PP kớ hiệu là gỡ? - Cú những dạng kớ hiệu nào? (Đọc tờn cỏc kớ hiệu hỡnh 2.1) - Khả năng biểu hiện của cỏc kớ hiệu? Lấy vớ dụ ở hỡnh 2.2 để chứng minh? B2: HS suy nghĩ và quan sỏt hỡnh 2.1, 2.2 để trả lời cõu hỏi B3: GV nhận xột, bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ2: Thảo luận nhúm B1: GVchia lớp làm 6 nhúm, sau đú yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc bản đồ trong SGK, nhận xột và phõn tớch về đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương phỏp. Lấy vớ dụ để chứng minh. - Nhúm 1, 2: nghiờn cứu hỡnh 2.3 trong SGK và PP kớ hiệu đường chuyển động - Nhúm 3, 4: nghiờn cứu hỡnh 2.4 và phương phỏp chấm điểm - Nhúm 5, 6: nghiờn cứu hỡnh 2.5 và phương phỏp bản đồ biểu đồ B2: Cỏc nhúm tiến hành thảo luận và cử đại diện 3 nhúm trỡnh bày, 3nhúm cũn lại nhận xột và bổ sung. B 3: GV: chuẩn kiến thức. 1. Phương phỏp kớ hiệu. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện cỏc đối tượng phõn bố theo những điểm cụ thể. Những đối kớ hiệu được đặt chớnh xỏc vào vị trớ phõn bố của đụi tượng trờn bản đồ. b). Cỏc dạng kớ hiệu. + kớ hiệu hỡnh học + Kớ hiệu chữ + Kớ hiệu tượng hỡnh c). Khả năng biểu hiện + Vị trớ phõn bố của đối tượng + Số lượng của đối tượng. + Chất lượng của đối tượng 2. Phương phỏp kớ hiệu đường chuyển động a). Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của cỏc đối tượng tự nhiờn và kinh tế xó hội. b). Khả năng biểu hiện + Hướng di chuyển của đối tượng. + Khối lượng của đối tượng di chuyển. + Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương phỏp chấm điểm. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện cỏc đối tượng phõn bố khụng đồng đều bằng những điểm chấm cú giỏ trị như nhau. b). Khả năng biểu hiện. + Sự phõn bố của đối tượng. + Số lượng của đối tượng. 4. Phương phỏp bản đồ-biểu đồ. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện cỏc đối tượng phõn bố trong những đơn vị phõn chia lónh thổ bằng cỏc biểu đồ đặt trong cỏc đơn vị lónh thổ đú. b).Khả năng biểu hiện. + Số lượng của đối tượng + Chất lượng của đối tượng + Cơ cấu của đối tượng 4. Củng cố. Hóy điền nội dung thớch hợp vào bảng sau đõy: Phương phỏp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cỏch thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương phỏp kớ hiệu Phương phỏp kớ hiệu đường chuyển động Phương phỏp chấm điểm Phương phỏp bản đồ-biểu đồ 5. Hoạt động nối tiếp. - HS làm bài tập 2 trang 14 SGK. - Học bài cũ và xem trước bài mới IV, Rỳt kinh nghiệm Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 19/08/2011 Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiờu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. 2. Kĩ năng. Củng cố và rốn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Át lỏt trong học tập. 3. Thỏi độ. Cú thúi quen sử dụng bản đồ trong suốt quỏ trỡnh học tập ( theo dừi bài mới trờn lớp, học bài ở nhà, làm bài kiểm tra). II. Phương phỏp và phương tiện dạy học - PP: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhúm kết hợp với phương phỏp sử dụng bản đồ - PT: + Bản đồ Tự nhiờn Thế giới. + Bản đồ Tự nhiờn Việt Nam. + Bản đồ Kinh tế Việt Nam. + Tập bản đồ thế giới và cỏc chõu lục. + Atlat Địa lớ Việt Na III. Tiến trỡnh dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phõn biệt sự khỏc nhau giữa phương phỏp kớ hiệu và phương phỏp kớ hiệu đường chuyển động. 3. Dạy bài mới. Mở bài: GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi: Tại sao học địa lớ cần phải cú bản đồ? Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh 10p 30p 15p 15p HĐ1: Cả lớp B 1: GV yờu cầu HS suy nghĩ và phỏt biểu về vai trũ của bản đồ trong học tập và đời sống. B 2: HS suy nghĩ và trả lời. B 3: GV ghi tất cả cỏc ý kiến phỏt biểu của HS lờn bảng. Sau đú nhận xột và sắp xếp cỏc ý theo từng lĩnh vực tương ứng. HĐ2: Nhúm/ cả lớp B1: GV chia lớp làm 3 nhúm và cho HS thảo luận cỏc vấn đề: - N1: Để hiểu và đọc được bản đồ cần làm gỡ, cho vớ dụ? - N2: Muốn xỏc định được phương hương trờn bản đồ cần dựa vào cơ sở nào, cho vớ dụ? - N3: cỏc yếu tố trờn bản đồ cú mqh với nhau khụng? Làm thế nào để xỏc định mqh đú, cho vớ dụ? B2: HS cỏc nhúm tiến hành thảo luận cỏc nội dung được giao và cử đại diện trỡnh bày kết quả. B3: GV nhận xột và chuẩn kiến thức. I. Vai trũ của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Trong học tập. - Là phương tiện để HS học tập và rốn luyện kĩ năng Địa lớ - Là nguồn tri thức và được xem là quyển SGK thứ 2 của người học Địa lớ 2. Trong đời sống. Là phương tiện được sử dụng rộng rói trong đời sống + Bảng chỉ đường + Phục vụ cỏc ngành sản xuất. + Trong quõn sự. II. Sử dụng bản đồ, Átlat trong học tập. 1. Những điều cần lưu ý. a. Chọn bản đồ phự hợp với nội dung và mục đớch sử dụng b. Đọc bản đồ: - Xem và hiểu tỉ lệ bản đồ - Nghiờn cứu kĩ bản chỳ giải c. Xỏc định phương hướng trờn bản đồ. (Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến) - Quy ước: Đầu trờn KT hướng Bắc, dưới hướng Nam, bờn phải VT hướng Đụng, trỏi hướng Tõy. 2. Hiểu mối quan hệ giữa cỏc yếu tố địa lớ trong bản đồ, trong Átlat. - Cỏc yếu tố trờn BĐ được biểu hiện độc lập nhưng cú mqh với nhau. Đế xỏc định mqh đú cần cú kiến thức về địa lớ và sử dụng đơcwj bản đồ 4. Củng cố Yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mỡnh 5. Hoạt động nối tiếp. HS làm bài tập 2, 3 trang 16 SGK. Cỏc nhúm tiến hành thảo luận nội dung được giao IV. Rỳt kinh nghiệm Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: 20/08/2011 Bài 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRấN BẢN ĐỒ. I. Mục tiờu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Hiểu rừ một số phương phỏp biểu hiện cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ. + Nhận biết được những đặc tớnh của đối tượng địa lớ được biểu hiện trờn bản đồ. 2. Kĩ năng. Phõn loại được từng phương phỏp biểu hiện cỏc loại bản đồ khỏc nhau. II. Phương phỏp và phương tiện dạy học - PP: Hoạt động nhúm, gợi mở nờu vấn đề - PT: Một số bản đồ: cụng nghiệp, nụng nghiệp, khớ hậu, phõn bố dõn cư, địa hỡnh Việt Nam. III. Tiến trỡnh dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hóy cho biết tỏc dụng của bản đồ trong học tập. Nờu dẫn chứng minh hoạ. 3. Dạy bài mới. Hoạt động: nhúm (4 nhúm) Bước 1: + GV nờu mục đớch, yờu cầu bài thực hành cho cả lớp rừ. + Phõn cụng và giao bản đồ đó chuẩn bị trước cho cỏc nhúm: Nhúm 1: Phương phỏp kớ hiệu Nhúm 2: Phương phỏp kớ hiệu đường chuyển động. Nhúm 3: Phương phỏp chấm điểm. Nhúm 4: Phương phỏp bản đồ-biểu đồ Bước 2: Hướng đẫ nội dung trỡnh bày của cỏc nhúm theo trỡnh tự sau: + Tờn bản đồ + Nội dung bản đồ + Phương phỏp biểu hiện nội dung trờn bản đồ: Tờn phương phỏp Đối tượng biểu hiện của phương phỏp Khả năng biểu hiện của phương phỏp Bước 3: + Lần lượt cỏc nhúm lờn trỡnh bày về phương phỏp đó được phõn cụng. + Sau mỗi lần trỡnh bày, cỏc nhúm cũn lại nhận xột, bổ sung. Bước 4: Nhận xột nội dung trỡnh bày của từng nhúm và tổng kết bài thực hành. 4. Đỏnh giỏ. Tổng kết bài thực hành. Tờn bản đồ Phương phỏp biểu hiện Tờn phương phỏp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Đường chuyển động 5. Hoạt động nối tiếp. + HS hoàn thành bảng kiến thức trờn + Chuẩn bị bài mới. IV. Rỳt kinh nghiệm: Tiết PPCT: 4 Ngày soạn: 23/8/2011 Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. I. Mục tiờu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Nhận thức được vũ trụ là vụ cựng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đú co Trỏi Đất chỉ là một phần rất bộ nhỏ trong Vũ Trụ. + Hiểu khỏi quỏt về Hệ Mặt Trời, Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời. + Giải thớch được cỏc hiện tượng: Sự luõn phiờn ngày-đờm, giờ trờn Trỏi Đất, sự lệch hướng chuyển động của cỏc vật thể trờn bề mặt Trỏi Đất. 2. Kĩ năng. Dựa vào cỏc hỡnh trong SGK, biết: + Xỏc định hướng chuyển động của cỏc hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trớ của Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời. + Xỏc định cỏc mỳi giờ, hướng lệch của cỏc vật thể khi chuyển động trờn bề mặt đất. 3. Thỏi độ. Nhận thức đỳng đắn quy luật hỡnh thành và phỏt triển của cỏc thiờn thể. II. Phương phỏp và phương tiện dạy học. - PP: Thuyết trỡnh giảng giải, đàm thoại gợi mở, nờu vấn đề - PT: + Quả Địa Cầu, một cõy nến. + Phúng to sự luõn phiờn ngày đờm, sự chuyển động lệch hướng của vật thể. + Mụ hỡnh vận động của Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời. III. Tiến trỡnh dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở thực hành. 3. Dạy bài mới. Mở bài: Từ xa xưa, con người đó quan tõm đến bầu trời và vị trớ của con người trong vũ trụ bao la. Trong bài này chỳng ta sẽ tỡm hiểu những nột khỏi quỏt nhất về Vũ Trụ, về Mặt Trời, về Trỏi Đất và những hệ quả do sự chuyển động tự quay của nú. Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh 7p 7p 5p 7p 10p 7p HĐ1: cả lớp. + GV: yờu cầu HS dựa vào hỡnh 5.1, kờnh chữ trong SGK và hiểu biết để trả lời cõu hỏi: - Vũ Trụ là gỡ? - Phõn biệt Thiờn hà với giải Ngõn hà. + HS: trả lời. + GV: chuẩn kiến thức. HĐ2: cỏ nhõn. + GV: yờu cầu HS dựa vào hỡnh 5.2, kờnh chữ trong SGK để trả lời cõu hỏi: - Hóy mụ tả về Hệ Mặt Trời. - Kể tờn cỏc hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - Cõu hỏi của mục 2 trong SGK. + HS: phỏt biểu. + GV: chuẩn kiến thức: Cỏc thiờn thể gồm cỏc hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiờn thạch. HĐ3: Cặp đụi. + GV: yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5.2, SGK trả lời cỏc cõu hỏi: - Trỏi Đất là hành tinh thứ mấy trong Hệ Mặt Trời? Vị trớ đú cú ý nghĩa như thế nào đối với sự sống? - Trỏi Đất cú mấy chuyển động chớnh, đú là những chuyển động nào? + HS: trỡnh bày kết quả. + GV: chuẩn kiến thức. HĐ4: cả lớp B1: GV cho quay quả địa cầu theo hướng từ Tõy sang Đụng và dựng đốn pin chiếu vào yờu cầu HS quan sỏt để cho biết: - Vỡ sao trờn Trỏi Đất cú ngày và đờm và ngày đờm kế tiếp khụng ngừng? - Thời gian ban ngày, ban đờm là bao nhiờu, vỡ sao? B2: HS quan sỏt, suy nghĩ và trả lời trả lời. B3: GV chuẩn kiến thức. HĐ5: cỏ nhõn. B1: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5.3, kờnh chữ ở SGK để trả lời cõu hỏi: - Phõn biệt sự khỏc nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế. - Vỡ sao người ta phải chia ra cỏc khu vực giờ và thống nhất cỏch tớnh giờ trờn thế giới. - Vỡ sao phải cú đường chuyển đổi ngày quốc tế? B2: HS trả lời. B3: Gv nhận xet, bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ6: cặp đụi. B1: GV yờu cầu HS dựa vào hỡnh 5.4, SGK và vốn hiểu biết: - Cho biết, ở bỏn cầu bắc cỏc vật thể chuyển động lệch sang phớa nào, ở bỏn cầu nam cỏc vật thể chuyển động lệch sang phớa nào so với hướng ban đầu? - Giải thớch vỡ sao cú sự lệch hướng đú? B2: HS trỡnh bày. B3: GV chuẩn kiến thức. I. Khỏi quỏt về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời. 1. Vũ Trụ. - Là khoảng khụng gian vụ tận chứa hàng trăm tỉ thiờn hà. - Thiờn hà chứa hệ MT trong đú cú TĐ gọi là dải ngõn hà 2. Hệ Mặt Trời. - Khỏi niờm: Hệ mặt Trời là một tập hợp cỏc thiờn thể nằm trong Dải Ngõn Hà. - Hệ MT gồm cú: + MT ở trung tõm + Cỏc thiờn thể chuyển động xung quanh: cỏc hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, cỏc thiờn thạch. + Cỏc đỏm bụi khớ 3. Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời. - Vị trớ thứ 3 từ Hệ Mặt Trời trở ra, khoảng cỏch trung bỡnh từ Mặt Trời đến Trỏi Đất là 149,5 triệu km. - Là hành tinh duy nhất trong hệ MT cú sự sống. - Trỏi Đất vừa tự quay quanh trục vừa tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất. 1. Sự luõn phiờn ngày và đờm. Do Trỏi Đất hỡnh cầu và tự quay quanh trục nờn cú hiện tượng luõn phiờn ngày và đờm. 2. Giờ trờn Trỏi Đất và đường chuyển ngày quốc tế. - Bề mặt Trỏi Đất được chia thành 24 mỳi giờ, mỗi mỳi giờ rộng 150 kinh tuyến. - Giờ quốc tế:giờ ở mỳi giờ số O được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT. - Giờ ở mỳi giờ bờn phải sớm hơn giờ ở mỳi giờ bờn trỏi số 0. - Việt Nam thuộc mỳi giờ số 7. - Kinh tuyến 180 là kinh tuyến đổi ngày quốc tế. 3. Sự lệch hướng chuyển động của cỏc vật thể. + Lực làm lệch hướng là lực Coriolit. + Biểu hiện: - Nữa cầu Bắc lệch về bờn phải - Nữa cầu Nam lệch về bờn trỏi. + Nguyờn nhõn: do Trỏi Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với cỏc vận tốc dài khỏc nhau ở cỏc vĩ độ. + Lực Coriolit tỏc động đến sự chuyển độngcủa cỏc khối khớ, dũng biển, dũng sụng, đường đạn bay trờn bề mặt Trỏi Đất. 4. Củng cố. Hóy trỡnh bày cỏc hệ quả địa lớ của vận động tự quay của Trỏi Đất. 5. Hoạt động nối tiếp. HS làm bài tập 3 SGK trang 21 SGK. - Dựng cụng thức: Tm =To + m Trong đú: Tm: Giờ của mỳi cần tớnh To: Giờ gốc m: số mỳi IV. Rỳt kinh nghiệm Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: 28/8/2010 Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT. I. Mục tiờu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Giải thớch được cỏc hệ quả chuyển động của Trỏi Đất xung quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, cỏc mựa, ngày đờm dài ngắn theo mựa. 2. Kĩ năng. Sử dụng tranh ảnh, hỡnh vẽ, mụ hỡnh để trỡnh bày cỏc hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trỏi Đất. 3. Thỏi độ. Nhận thức đỳng đắn cỏc hiện tượng tự nhiờn. II. Phương phỏp và phương tiện dạy học - PP: Khai thỏc kiến thức từ kờnh hỡnh SGK, giải thớch minh họa và àm thoại gợi mở nờu vấn đề. - PT: Kờnh hỡnh SGK phúng to III. Tiến trỡnh dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hóy trỡnh bày cỏc hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất. 3. Dạy bài mới. GV: Sen tàn cỳc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đụng đà sang xuõn. Đú là hai cõu thơ của nhà thơ Nguyễn Du núi về 4 mựa trong năm. Tại sao lại cú sự luõn phiờn đều đặn giữa cỏc mựa như vậy? Chỳng ta sẽ học bài mới để tỡm hiểu những vấn đề đú. Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh 12p 15p 18p HĐ1: cỏ nhõn. B1: GV treo hỡnh 6.1 phúng to yờu cầu HS nghiờn cứu phần I trong SGK và quan sỏt hỡnh để trả lời cỏc cõu hỏi: - Thế nào là hiện tượng MT lờn thiờn đỉnh? - Thế nào là chuyển động biểu kiến của MT? - Khu vực nào trờn TĐ cú hiện tượng MT lờn thiờn đỉnh? B2: HS quan sỏt tranh, suy nghĩ để trả lời B3: GV nhận xột, bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ2: nhúm. B1: GV chia lớp làm 4 nhúm và yờu cầu HS dựa vào hỡnh 6.2, 6.3 và kiến thức đó học để thảo luận: - Nhúm 1: vỡ sao cú hiện tượng mựa trờn Trỏi Đất. - Nhúm 2: Xỏc định trờn hỡnh 6.2: * Vị trớ và khoảng thời gian của cỏc mựa xuõn, hạ, thu, đụng. * Vị trớ cỏc ngày: xuõn phõn, hạ chớ, thu phõn, đụng chớ. - Nhúm 3: Giải thớch vỡ sao mựa xuõn ấm ỏp, mựa hạ núng bức, mựa thu mỏt mẻ, mựa đụng lạnh lẽo. - Nhúm 4: vỡ sao mựa của hai nữa cầu trỏi ngược nhau? B2: Cỏc nhúm thảo luận và cử đại diện trỡnh bày kết quả. B3: GV nhận xột, bổ sung và chuẩn kiến thức HĐ3: Cặp đụi. B1: yờu cầu HS dựa vào hỡnh 6.2 và hỡnh 6.3, kờnh chử SGK thảo luận theo gợi ý: - Thời gian nào, mựa nào nữa cầu Bắc cú ngày dài hơn đờm, nữa cầu Nam cú ngày ngắn hơn đờm? Vỡ sao? - Nờu kết luận về hiện tượng ngày đem dài ngắn theo mựa trờn Trỏi Đất. - Vào những ngày nào khắp nơi trờn Trỏi Đất cú ngày dài bằng đờm? B2: HS trỡnh bày kết quả thảo luận cặp đụi của mỡnh. B3: GV nhận xột, bổ sung và chuẩn kiến thức I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời. - Chuyển động giả của Mặt Trời giữa 2 chớ tuyến trong năm. - Từ 23027’B đến 23027’N trong năm lần lượt được tia sỏng Mặt Trời chiếu thẳng gúc tạo ra ảo giỏc Mặt Trời chuyển động. - Khu vực cú hiện tượng MT lờn thiờn đỉnh: 0 lần ở ngoại chớ tuyến, 1 lần ở 2 chớ tuyến và 2 lần ở nội chớ tuyến. II. Cỏc mựa trong năm. - Mựa là khoảng thời gian trong một năm cú những đặc điểm riờng về thời tiết và khớ hậu. - Nguyờn nhõn: do trục Trỏi Đất nghiờng và khụng đổi phương nờn bỏn cầu Nam và bỏn cầu Bắc lần lượt ngả về phớa Mặt Trời khi Trỏi Đất chuyển động trờn quỷ đạo. - Mựa ở bỏn cầu Bắc: + Mựa xuõn: 21/3 đến 22/6 + Mựa hạ: 22/6 đến 23/9 + Mựa thu: 23/9 dến 22/12 + Mựa đụng: 22/12 đến 21/3 - Mựa ở bỏn cầu Nam: ngược lại III. Ngày đờm dài ngắn theo mựa và theo vĩ độ. + Do trục Trỏi Đất nghiờng và khụng đổi hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nờn tuỳ vị trớ Trỏi Đất trờn quỷ đạo mà ngày đờm dài ngắn theo mựa. + Mựa xuõn và mựa hạ cú ngày dài đờm ngắn, mựa thu và mựa đụng cú ngày ngắn đờm dài. + Ngày 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đờm. + Ở xớch đạo độ dài ngày đờm bằng nhau càng xa xớch đạo về hai cực độ dài ngày đờm càng chờch lệch. + Từ vũng cực về cực cú hiện tượng ngày hoặc đờm dài 24 giờ. Tại hai cực số ngày hoặc đờm dài 24 giờ kộo dài 6 thỏng. 4. Củng cố: Hóy trỡnh bày và giải thớch cỏc hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trỏi Đất? 5.Hoạt động nối tiếp. HS làm bài tập 1, 3 trang 24 SGK. IV. Rỳt kinh nghiệm Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: 5/9/2011 Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ. Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I. Mục tiờu bài học. Sau bài học, Hs cần: 1. Kiến thức. + Mụ tả được cấu trỳc của Trỏi Đất và trỡnh bày được đặc điểm của mỗi lớp bờn trong Trỏi Đất. Biết khỏi niệm thạch quyển, phõn biệt được vỏ Trỏi Đất và thạch quyển. + Trỡnh bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng. 2. Kĩ năng. Quan sỏt, nhận xột cấu trỳc của Trỏi Đất, cỏc mảng kiến tạo và cỏc cỏch tiếp xỳc của cỏc mảng kiến tạo qua tranh ảnh và bản đồ. 3. Thỏi độ. Khõm phục lũng say mờ nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học để tỡm hiểu cấu trỳc của Trỏi Đất và giải thớch cỏc sự vật, hiện tượng tự nhiờn cú liờn quan. II. Phương phỏp và phương tiện dạy học. - PP: Khai thỏc kiến thức từ kờnh hỡnh và SGK + BĐ, giải thớch minh họa, đàm thoại gợi mở. - PT: + Tranh ảnh về cấu tạo của Trỏi Đất. + Bản đồ cỏc mảng kiến tạo, cỏc vành đai động đất và nỳi lửa thế gới. + Bản đồ Tự nhiờn thế giới. III. Tiến trỡnh dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trỏi Đất tạo ra những hệ quả nào? Trỡnh bày hệ quả: ngày, đờm dài ngắn theo mựa và theo vĩ độ. 3. Dạy bài mới. Mở bài: GV nờu vấn đề: Trỏi Đất cú cấu trỳc như thế nào? Làm thế nào để biết được cấu trỳc Trỏi Đất? Vỏ Trỏi Đất được cấu tạo bởi cỏc mảng nằm kề nhau và cú sự chuyển dịch. Sao lại cú sự dịch chuyển giữa cỏc mảng kiến tạo, kết quả của sự dịch chuyển đú là gỡ? Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh 25p 15p HĐ1: cỏ nhõn B1: GV giới thiệu về một số phương phỏp đó được dựng để nghiờn cứu cấu trỳc Trỏi Đất và yờu cầu HS đọc nội dung kờnh chữ và quan sỏt hỡnh 7.1, 7.2 cho biết: * Cấu tạo bờn trong Trỏi Đất bao gồm mấy lớp? * Trỡnh bày đặc điểm từng lớp. (Độ dày, đặc điểm, trạng thỏi) * Trỡnh bày vai trũ quan trọng của lớp vỏ Trỏi Đất, lớp Manti. - Thạch quyển là gỡ? B2: Hs quan sỏt hỡnh 7.1, 7.2 và dựa vào SGK để trả lời cõu hỏi. B3: GV nhận xột, bổ sung và chuẩn kiến thức HĐ2: cặp đụi. B1: GV giới thiệu khỏi quỏt về nội dung và hạn chế của thuyết trụi dạt lục địa sau đú hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột về sự ăn khớp của bờ đụng cỏc lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ với bờ tõy lục địa Phi trờn bản đồ Tự nhiờn thế giới. B2: HS quan sỏt cỏc hỡnh 7.3, 7.4 kết hợp nội dung SGK để nhận xột, phõn tớch và giải thớch nội dung của thuyết kiến tạo mảng theo những gợi ý sau: - Tờn 7 mảng kiến tạo lớn của Trỏi Đất. - Nờu một số đặc điểm của cỏc mảng kiến tạo, kết quả? - Nờu nguyờn nhõn của sự dịch chuyển cỏc mảng kiến tạo. B3: HS trỡnh bày, GV chuẩn kiến thức. I. Cấu trỳc của Trỏi Đất. + Trỏi Đất cú cấu tạo khụng đồng nhất. - Ba lớp chớnh: Vỏ Trỏi Đất, Manti, Nhõn. + Khỏi niệm thạch quyển: là lớp vỏ ngoài cựng của vỏ Trỏi Đất, bao gồm vỏ Trỏi Đất và phần trờn của bao Manti, độ dày tới 100 km. (Đặc điểm lớp vỏ trỏi đất, lớp Manti và nhõn Trỏi đất ở bảng phụ lục.) II. Thuyết kiến tạo mảng. Nội dung của thuyết kiến tạo mảng: + Thạch quyển được cấu tạo bởi cỏc mảng kiến tạo. + Cỏc mảng kiến tạo khụng đứng yờn mà dịch chuyển. + Nguyờn nhõn dịch chuyển của cỏc mảng kiến tạo: do hoạt động của cỏc dũng đối lưu vật chất quỏnh dẻo và cú nhiệt độ cao trong tầng Manti trờn. + Ranh giới, chổ tiếp xỳc giữa cỏc mảng kiến tạo là vựng bất ổn, thường xảy ra cỏc hiện tượng kiến tạo, động đất, nỳi lửa 4. Củng cố. Nờu vai trũ quan trọng của lớp vỏ Trỏi Đất và lớp Manti. 5. Hoạt động nối tiếp. HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 28. ( Phụ lục: Đặc điểm cấu trỳc cỏc lớp của Trỏi Đất ) Lớp Độ dày Đặc điểm cấu tạo Vỏ Trỏi Đất Từ 5- 7km - Là lớp vỏ mỏng cứng - Cấu tạo bỡi cỏc đỏ khỏc nhau: Trờn cựng là tầng trầm tớch khụng liờn tục. Tầng Granit ở giữa chỉ cú ở lục địa. Dưới cựng là tầng bazan. - Vỏ Trỏi Đất phõn làm vỏ lục địa và vỏ đại dương Lớp Manti Sõu 15 – 2900 km Chia thành 2 tầng: - Manti trờn: 15-700km. Trạng thỏi quỏnh dẻo Trạng thỏi rắn chắc - Manti dưới: 700-2900 km. Lớp nhõn Dày 3470km Chia làm 2 tầng: - Nhõn ngoài: Sõu 2900-5100km, n.độ 5000oC, ỏp suất lớn 1,3-3,1 tr atm, ở thể lỏng. - Nhõn trong: Áp suất 3.1-3.5tr atm, vật chất ở dạng rắn - Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe gọi là nhõn NiFe. IV. Rỳt kinh nghiệm Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 7/9/2011 Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HèNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I. Mục tiờu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Hiểu khỏi niệm nội lực và nguyờn nhõn sinh ra nội lực. + Phõn tớch được tỏc động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất. 2. Kĩ năng. Quan sỏt và nhận xột được kết quả của cỏc vận động kiến tạo đến dịa hỡnh bề mặt Trỏi Đất qua tranh ảnh, hỡnh vẽ, băng, đĩa hỡnh. II. Phương phỏp và phương tiện dạy học. - PP: Khai thỏc kiến thức từ kờnh hỡnh, đàm thoại gợ mở và thảo luận nhúm - PT: + Cỏc hỡnh vẽ uốn nếp, địa hào, địa luỹ. + Bản đồ Tự nhiờn thế giới. + Bản đồ Tự nhiờn Việt Nam. III. Tiến trỡnh dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài học. Trỡnh bày những nội dung chớnh của thuyết kiến tạo mảng. 3. Dạy bài mới. Mở bài: Trỏi Đất cú dạng hỡnh cầu nhưng thực tế bề mặt của nú cú đặc điểm là rất ghồ ghề ( cú nơi nhụ lờn, cú nơi hạ xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương). Nguyờn nhõn nào làm cho bề mặt Địa Cầu bị biến đổi? Bài học hụm nay sẽ làm rừ vấn đề đú. Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh 5p 5p 10p 15p HĐ1: cỏ nhõn. + GV: yờu cầu HS đọc mục I.trong SGK để phỏt biểu khỏi niệm nội lực và nguyờn nhõn sinh ra nội lực. + HS: trả lời. + GV: giảng giải, làm rừ khỏi niệm và nguyờn nhõn sinh ra nội lực. HĐ2: Cỏ nhõn. - GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hóy cho biết tỏc động của nội lực đến địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất thụng qua những vận động nào? - GV núi: Vận động kiến tạo làm cho vỏ Trỏi Đất cú những biến đổi lớn: nơi được nõng lờn, nơi hạ xuống thấp, cú nơi bị nứt nẻ, đứt góy Những vận động này cú thể theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nằm ngang. GV vẽ hỡnh về sự chuyển động của cỏc dũng đối lưu trong lớp Manti để hướng HS quan sỏt và nhấn mạnh: Sự dịch chuyển của cỏc mảng kiến tạo xảy ra do nhiều nguyờn nhõn, nhưng nguyờn nhõn trực tiếp là do sự chuyển động của cỏc dũng đối lưu. Nơi cỏc dũng đối lưu đi lờn thỡ vỏ Trỏi Đất được nõng lờn, nơi cỏc dũng đối lưu đi xuống thỡ vỏ Trỏi Đất hạ xuống. B1: GV hướng dẫn HS đọc kờnh chữ của mục II.1 SGK trả lời cõu hỏi: - Những biểu hiện của vận động theo phương thẳng đứng và hệ quả của nú. - Kết quả của những vận động đú? Vận động theo phương thẳng đứng hiện naycũn diễn ra hay khụng? B2: HS suy nghĩ để tra lời B3: GV bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ3: cặp đụi. B1: GV yờu cầu HS đọc mục II.2 kết hợp quan sỏt hỡnh 8.1 trong SGK, cho biết: - Hiện tượng uốn nếp, đứt góy là gỡ, nguyờn nhõn của những hiện tượng này? - Sự khỏc nhau giữa vận động theo phương thẳng đứng và vận động theo phương nằm ngang ( về hỡnh thức, nguyờn nhõn và kết quả). B2: HS thảo luận, sau đú đại diện bỏo cỏo kết quả, những HS khỏc thảo luận, bổ sung. B3: GV túm tắt, chuẩn kiến thức. I. Nội lực. + Nội lực: là lực phỏt sinh ở bờn trong Trỏi Đất. + Nguồn năng lượng sinh ra

File đính kèm:

  • docgiao an dia li 10.doc
Giáo án liên quan