I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
- Phân biệt được các loại hình quần cư, đặc điểm và chức năng của chúng.
- Hiểu được bản chất và đặc điểm của đô thị hóa.
- Biết cách tính mật độ dân số, xác định vị trí các thành phố lớn trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ về phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới.
- Phóng to hình 24.1
- Hình ảnh về nông thôn và thành phố thế giới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: Dân cư thế giới, giữa các khu vực và trong từng quốc gia, phân bố không đều do ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, KT-XH. Hai hình thức cư trú chủ yếu là nông thôn và thành thị với những khác biệt về đặc điểm, chức năng trong đó xu hướng hiện nay là tăng nhanh chóng số lượng và quy mô các thành phố
54 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Tiết 27 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Tiết: 27
Ngày soạn:
§ 24. PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH
QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
- Phân biệt được các loại hình quần cư, đặc điểm và chức năng của chúng.
- Hiểu được bản chất và đặc điểm của đô thị hóa.
- Biết cách tính mật độ dân số, xác định vị trí các thành phố lớn trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ về phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới.
- Phóng to hình 24.1
- Hình ảnh về nông thôn và thành phố thế giới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: Dân cư thế giới, giữa các khu vực và trong từng quốc gia, phân bố không đều do ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, KT-XH. Hai hình thức cư trú chủ yếu là nông thôn và thành thị với những khác biệt về đặc điểm, chức năng trong đó xu hướng hiện nay là tăng nhanh chóng số lượng và quy mô các thành phố
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 93 và quan sát bản đồ: “phân bố dân cư và đô thị lớn thế giới”.
GV? Thế nào là phân bố dân cư.
GV? Mật độ dân số là gì?
GV bổ sung công thức tính mật độ dân số
GV Chia nhóm cho HS thảo luận theo câu hỏi
Nhóm 1: Những đặc điểm của sự phân bố dân cư. Mật độ ds trung bình thế giới.
Nhóm 2: Dựa vào bảng số liệu trang 93 và bản đồ sự phân bố dân cư và các thành phố lớn trên thế giới, nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới.
Nhóm 3: Nhận xét sự thay đổi về tỉ trọng dân cư của các châu trên thế giới giai đoạn 1650-2004.
Nhóm 4: Nêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
GV quy định thời gian cho HS suy nghĩ và thảo luận cho từng nhóm trình bày, có nhận xét bổ sung.
GV đánh giá phần thảo luận trình bày của từng nhóm.
Chuyển ý:
HS quan sát nội dung SGK trang 93 và quan sát bản đồ
HS nêu khái niệm SGK
HS: Mật độ ds là số người sinh sống trên 1 đơn vị S.
HS chú ý công thức:
Phát biểu: M: mật độ ds.
D: ds
S: diện tích.
HS làm việc theo nhóm và sau đó trình bày.
Nhóm 1 trình bày:
+ Dân cư phân bố không đều.
+ Mật độ trung bình là 48 người/km2.
Nhóm 2 trình bày:
Phân bố dân cư không đều nơi đông, nơi thưa.
KV đông: Tây Âu, Caribe, Trung Nam Á.
KV thưa: Nam Phi, Nam Mĩ.
Nhóm 3 trình bày:
Tỉ trọng phân bố dân cư theo các châu lục: C.Âu, C.Mĩ, C.Phi
Nhóm 4:
Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
Các nhóm nhận xét.
HS quan sát nội dung SGK trang 94, 95.
I.Phân bố dân cư:
1.Khái niệm:
a/ Phân bố dân cư: Là sự sắp xếp dân số 1 cách tự phát hoặc tự giác trên 1 lãnh thổ nhất định,phù hợp với điều kiện sống và các yêu cấu XH
b/ Mật độ dân số: là số dân cư trú,sinh sống trên 1 đơn vị diện tích
M: mật độ ds (người/ km2)
D: ds trung bình (triệu người)
S: diện tích (triệu km2)
2. Đặc điểm:
a/ Phân bố dân cư không đều trong không gian.
b/ Dân cư thế giới có sự biến động theo thời gian
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:
- Trình độ phát triển của LLSX.
- Tính chất của nền KT.
- Điều kiện tự nhiên.
- Lịch sử định cư.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Phân biệt được 2 loại quần cư thành thị,nông thôn,chức năng và đặc điểm của loại quần cư
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK trang 94-95
GV? Thế nào là quần cư?Để phân loại quần cư người ta dựa vào dấu hiệu nào?
GV? So sánh điểm giống và khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị?
GV chuẩn kiến thức,ghi bài
Chuyển ý
HS nêu khái niệm quần cư.
4 dấu hiệu.
HS nêu sự khác nhau của 2 loại hình quần cư từ 3 đặc điểm.
II. Các loại hình quần cư:
1. Khái niệm:
- Là hình thức biểu hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt TĐ, bao gồm mạng lưới các điểm dân cư tồn tại trên 1 lãnh thổ nhất định.
2. Phân loại và đặc điểm:
a/ Phân loại: Dựa vào 4 dấu hiệu để phân loại
- Chức năng của mỗi điểm dân cư.
- Mức độ tập trung dân cư.
- Phong cảnh kiến trúc quy hoạch.
b/ Đặc điểm:
Quần cư nông thôn
Quần cư thành thị
- Xuất hiện sớm.
- Phân tán trong không gian
- Gắn liền với chức năng sx NN
- Gắn liền với ngành CN và DV
- Mức độ tập trung dân cư đông.
- Nhiều đô thị lớn.
Hoạt động 3:
Mục tiêu:HS nắm được khái niệm của đô thị hóa và những ảnh hưởng của quá trình này đến sự phát triển KT-XH.
GV? Thế nào là đô thị hóa? Đô thị hóa có những đặc điểm chính nào.
GV? Dựa vào bản đồ phân bố dân cư và đô thị hóa thế giới xác định 5 thành phố.
+ Có 8 triệu dân.
+ Có 5 triệu dân
+ Có 3 triệu dân.
GV? Dựa vào bảng số liệu trang 95, xem có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900-2005.
GV? Xác định trên bản đồ, những châu lục nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất và những châu lục nào có tỉ lệ dân thấp nhất.
GV yêu cầu HS cho VD minh họa cho thấy lối sống của người dân nông thôn gần giống với người dân thành thị.
GV kết luận.
GV? Hãy trình bày những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa.
GV chuẩn kiến thức.
GV giải thích thêm những hậu quả của ảnh hưởng tiêu cực
VD: Người dân từ nông thôn lên thành thị không có việc làm, không nhà ở tệ nạn XH.
HS nêu khái niệm SGK
HS nêu 3 đặc điểm chính:
2005 dân thành thị là 48%.
HS phải xác định trên bản đồ các TP đông dân.
HS nêu sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị thời kì1900-2005
HS xác định
Châu lục có thành thị:
Cao nhất: C.Mĩ, C.Âu, C.Đại Dương.
Thấp nhất: Trung Đông, Đông Phi, Trung Phi.
HS trình bày những ảnh hưởng của việc người lao động không có việc làm ở TP.HCM và Bình Dương.
III. Đô thị hóa:
1. Khái niệm:
Đô thị hóa là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị.
2. Đặc điểm:
a/ Dân cư thành thị có xu hướng ngày càng tăng.
b/ Dân cư tập trung vào các TP lớn và cực lớn.
c/ Phổ biến lối sống thành thị rộng rãi.
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển KT-XH và môi trường:
a/ Ảnh hưởng tích cực:
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng KT.
- Chuyển dịch cơ cấu KT và cơ cấu lao động.
- Thay đổi sự phân bố dân cư.
b/ Ảnh hưởng tiêu cực:
- Nghèo nàn ở thành thị.
- Thiếu việc làm ở nông thôn
- Ô nhiễm môi trường và tệ nạn XH.
Củng cố:
- HS cần nắm những đặc điểm của sự phân bố dân cư, các loại hình quần cư và đô thị hóa.
Kiểm tra đánh giá kết quả bài học:
CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố đó.
2. Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa 2 loại hình quần cư thành thị và nông thôn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Vùng có dân cư tập trung đông ở:
A. Bắc Mĩ B. Miền đông nước Nga
C. Nam Phi D. Đông Á
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập SGK.
Tuần: 14 Tiết: 28
Ngày soạn:
§ 25. PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ
PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ treo tường phân bố dân cư và đô thị lớn trên thế giới.
III.HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH:
1. Hướng dẫn:
- GV yêu cầu HS rút ra yêu cầu của bài thực hành.
- GV hướng dẫn HS đọc chú giải về mật độ.
< 10 người/km2
10-50 51-100 101-200 > 200
- Vùng thưa dân <10 người/km2
- Vùng đông dân 100trên 200 người/km2
- Nhận xét tại sao có sự phân bố không đều.
2. Thực hành:
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1,2: Xác định khu vực thưa dân và khu vực tập trung dân cư đông đúc.
Nhóm 3,4: Nhận xét tại sao lại có sự phân bố dân cư không đồng đều trên TG cần dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư (nhân tố tự nhiên, nhân tố KT-XH).
Bước 2: HS báo cáo kết quả thảo luận góp ý, bổ sung:
GV tóm tắt, chuẩn xác nội dung bài.
BÀI THỰC HÀNH:
1.Xác định khu vực thưa dân và khu vực đông dân:
- Dân cư trên TG phân bố không đều, đại bộ phận cư trú ở BBC.
- Khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, ĐNA, Châu Âu.
- Đại bộ phận dân cư TG tập trung ở lục địa Á-Âu.
- Các khu vực thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc và Trung Á, Bắc Mĩ (Canada), Amadon (Nam Mĩ), Bắc Phi.
2. giải thích về sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên, KT-XH:
* Nhân tố tự nhiên:
- Khí hậu phù hợp.
- ĐKTN cho hoạt động sản xuất.
- Đồng bằng phù sa đất đai màu mỡ.
* Nhân tố KT-XH:
- Trình độ phát triển của LLSXthay đổi sự phân bố dân cư.
- Tính chất của nền KT, VD: Hoạt động CN-dân cư đông đúc hơn NN.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn những khu vực mới khai thác.
Tuần: 15 Tiết: 29
Ngày soạn:
CHƯƠNG VI: CƠ CẤU NỀN KINH TỀ § 26. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Tuần: 15 Tiết: 29
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển KT-XH.
- Hiểu được khái niệm cơ cấu KT và các bộ phận hợp thành cơ cấu KT.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển KT và cơ cấu nền KT.
- Biết cách tính toán cơ cấu KT theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành KT của các nhóm nước.
3. Thái độ:
- Nhận thức được các nguồn lực để phát triển KT và cơ cấu KT của VN và địa phương để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền KT của đất nước sau này.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Sơ đồ nguồn lực và sơ đồ cơ cấu nền KT trong SGK.
- Biểu đồ cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu KT (vẽ theo số liệu trong SGK)
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: Để phát triển nền KT của các quốc gia thì cần dựa vào những nguồn lực để phát triển. Vậy nguồn lực phát triển KT là gì? Cơ cấu nền KT là gì? Vai trò của mỗi loại nguồn lực đối với sự phát triển KT-XH như thế nào. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học này.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Khái niệm và vai trò của các nguồn lực phát triển KT.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 99 và sơ đồ trang 99.
GV? Nguồn lực để phát triển KT bao gồm những yếu tố nào
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
GV? Dựa vào sơ đồ trang 99, em hãy nêu các nguồn lực để phát triển KT.
GV bổ sung.
GV? Trình bày các vai trò của những nguồn lực để phát triển KT.
GV chuẩn xác nội dung bài ghi.
GV yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh họa.
GV nêu vị trí địa lí của VN để liên hệ thực tế ví dụ.
B: Trung Quốc.
biển Đông.
T: Lào và Thái Lan.
GV? Nêu những khó khăn và thuận lợi về vị trí địa lí VN với sự tiếp giáp đó.
GV giải thích.
GV? Nêu tài nguyên nướcyêu cầu HS chứng minh vai trò của nguồn lực tự nhiên.
Chuyển ý:
HS quan sát nội dung SGK và sơ đồ trang 99.
HS dựa vào nội dung SGK trả lời khái niệm bao gồm: vị trí địa lí, TNTN, điều kiện KT-XH.
HS nêu 3 nguồn lực chính từ sơ đồ SGK trang 99.
HS nêu các vai trò trong SGK.
HS chú ý phần gợi ý
HS nêu ý nghĩa.
* Thuận lợi: Nằm trong vùng KT năng động.
Gần trung tâm ĐNA.
Vị trí giao điểm của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
* Khó khăn: KH thời tiết gây lũ lụt hạn hán
HS
Tài nguyên nước: + Phục vụ trực tiếp đời sống: uống
+ Nước tưới tiêu cho NN: sản xuất CN.
I. Các nguồn lực phát triển KT:
1. Khái niệm:
Nguồn lực bao gồm tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trườngnhằm phục vụ cho việc phát triển KT.
2. Các nguồn lực:
- Vị trí địa lí.
- Tự nhiên.
- KT-XH.
3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển KT:
- Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hay khó khăn trong việc giao lưu trao đổi giữa các quốc gia.
- Nguồn lực tự nhiên: là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất và phục vụ cho phát triển KT.
- KT-XH: có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn chiến lược phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Khái niệm về cơ cấu nền KT và các bộ phận nào hợp thành cơ cấu nền KT.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK và sơ đồ trang 101.
GV? Thế nào là cơ cấu nền KT. Cơ cấu KT bao gồm những nội dung nào?
GV nhận xét ghi bài.
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trang 101 và bảng số liệu SGK.
GV? Dựa vào sơ đồ, em hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền KT.
GV bổ sung.
Cơ cấu ngành KT gồm 3 nhóm ngành:
+ Nông-Lâm-Ngư nghiệp.
+ CN-xây dựng.
+ Dịch vụ.
Sự phát triển của ngành này tương ứng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại.
GV?
Dựa vào bảng số liệu trang 101, hãy nhận xét về cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành KT theo nhóm nước và VN.
GV đánh giá phần nhận xét.
GV giải thích về cơ cấu lãnh thổ
Cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ: toàn cầu, khu vực thế giới, khu vực quốc gia.
Khu vực TG như: EU, ASEAN.
Khu vực KT của quốc gia.
VD: VN có 7 vùng KT (TDMNPB, ĐBSH, BTB, DHNTB, TN, ĐNB, ĐBSCL).
HS quan sát nội dung SGK và sơ đồ trang 101.
HS nêu khái niệm trong SGK.
HS nêu 2 nội dung
+ Tổng thể các bộ phận hợp thành.
+ Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo 1 tương quan hay tỉ lệ nhất định.
HS dựa vào sơ đồ
HS phân biệt 3 bộ phận:
+ Nông-Lâm-Ngư nghiệp.
+ CN-xây dựng.
+ Dịch vụ.
HS quan sát bảng số liệu 26 trang 101.
II. Cơ cấu nền KT:
1. Khái niệm:
Cơ cấu KT là tổng hợp các ngành, lĩnh vực, bộ phận hợp thành
* Nội dung:
+ Tổng thể của các bộ phận hợp thành.
+ Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo 1 tương quan hay tỉ lệ nhất định.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền KT:
Gồm 3 bộ phận:
+ Cơ cấu ngành KT.
+ Cơ cấu thành phần KT.
+ Cơ cấu lãnh thổ.
- Cơ cấu ngành KT: phản ánh trình độ phân công lao động XH và trình độ phát triển của LLSX.
- Cơ cấu thành phần KT:
- Cơ cấu lãnh thổ: là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.
Củng cố: HS cần nắm các nguồn lực và các bộ phận hợp thành cơ cấu KT.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:
1. Hãy trình bày vai trò của các nguồn lực để phát triển nền KT.
2. Nội dung chủ yếu của cơ cấu KT là gì? Các bộ phận hợp thành cơ cấu KT.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Cơ cấu dân số theo giới là:
A. Tương quan giữa nam và nữ.
B. Tương quan giữa các độ tuổi.
C. Tương quan giữa giới nam và nữ hoặc với tổng số dân.
D. A và B đều đúng.
Câu 2: Nguồn lực tự nhiên gồm các yếu tố:
A. Vốn đầu tư.
B. Nguồn lao động.
C. Chính sách KT.
D. Tài nguyên thiên nhiên.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 2 SGK.
Hướng dẫn: Xử lí số liệu tính tỉ lệ %.
Vẽ bốn biểu đồ tròn.
Tuần: 15 Tiết: 30
Ngày soạn:
CHƯƠNG VII. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP
§ 27.VAI TRÒ. ĐẶC ĐIỂM. CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ
NÔNG NGHIỆP.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò và đặc điểm của NN.
- Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và KT-XH tới phát triển và phân bố NN.
- Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ NN.
2. Kĩ năng:
- Biết, phân tích và nhận xét những đặc điểm phát triển, những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên và KT-XH ở một địa phương, đối với sự phát triển và phân bố NN.
- Nhận diện được những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ NN.
3. Thái độ:
Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển NN và những hình thức TCLTNN cụ thể ở địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Một số hình ảnh minh họa về các vùng NN điển hình.
+ Ruộng bậc thang.
+ Đồn điền cà phê.
+ Máy cày đang chạy trên ruộng.
- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: NN là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất, NN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? NN có đặc điểm gì? Sự phân bố NN chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào. Đó là những câu hỏi chúng ta phải trả lời bài học hôm nay.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Nắm được vai trò và đặc điểm của ngành nông nghiệp.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 103 và vốn hiểu biết.
GV bổ sung.
NN gồm trồng trọt và chăn nuôi, theo nghĩa rộng bao gồm cả ngành lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
GV? NN có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất? Cho VD minh họa.
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV? NN có những đặc điểm cơ bản nào? GV giải thích cho VD minh họa.
VD: ở VN có vùng sản xuất lúa h2.
+ Vùng ĐBSCL.
+ Vùng ĐBSH.
cung cấp lương thực cho vùng, vùng khác và cho xuất khẩu.
Chuyển ý
HS quan sát nội dung SGK trang 103 và thực tế.
HS trả lời:
NN bao gồm: + trồng trọt
+ chăn nuôi
xuất hiện từ rất lâu đời.
HS nêu vai trò và cho VD minh họa.
mía nguyên liệu cho sản xuất đường, bột ngọt.
HS nêu 5 đặc điểm quan trọng.
+ Tư liệu sản xuất
+ Đối tượng sản xuất.
I. Vai trò, đặc điểm của NN:
1. Vai trò:
- Cung cấp LT-TP.
- Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành CN.
- Tạo mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.
2. Đặc điểm:
a/ Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.
b/ Đối tượng sản xuất NN là cây trồng và vật nuôi.
c/ Sản xuất NN mang tính mùa vụ.
d/ Sản xuất NN phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
e/ Trong nền KT hiện đại, NN trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Hiểu được những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của NN qua điều kiện tự nhiên và KT-XH.
GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ SGK trang 105.
GV? Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố NN.
GV? Hãy phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố tới sự phát triển và phân bố NN.
GV giải thích chuẩn kiến thức.
HS quan sát nội dung SGK trang 105 và 106.
HS trả lời:
+ Tự nhiên.
+ KT-XH.
HS nêu VD
Cây lúa ưa KH nóng ẩm, nhiệt độ trung bình khoảng 200C đến 300C, nhiệt độ giảm nhất vào đầu thời kì sinh trưởng không xuống dưới 120C.
HS nêu ví dụ.
Thị trường tiêu thụ ảnh hưởng đến giá cả nông sản đến việc điều tiết sản xuất và ảnh hưởn chuyên môn hóa.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố NN:
a/ Điều kiện tự nhiên: đất, khí hậu, nước, sinh vật.
b/ KT-XH: Dân cư lao động, sở hữu ruộng đất, tiến bộ KHKT, thị trường tiêu thụ.
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ CN.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 105 và 106.
GV? Các hình thức tổ chức lãnh thổ NN, vai trò và đặc điểm của các hình thức trên.
GV giới thiệu ở VN:
- Hình thức trang trại phát triển đầu thập kỉ 90 có 120000 trang trại các loại, hình thức khác nhau.
- Có các xí nghiệp NN ở ngoại thành phạm vi trồng rau quả, cây thực phẩm, ... cung cấp cho dân cư thành phố.
- Vùng NN ĐBSCL có đất phù sa, khí hậu nhiệt đới chuyên môn hóa: lúa và thực phẩm.
GV quy định thời gian cho HS thảo luận câu hỏi của phiếu học tập.
Nhóm 1,3: Vai trò và đặc điểm của trang trại.
Nhóm 2,6: Vai trò và đặc điểm của thể tổng hợp NN.
Nhóm 4,5: Vai trò và đặc điểm của vùng NN.
GV cho HS trình bày bổ sung.
GV tổng kết kiến thức bằng phiếu học tập phản hồi.
HS quan sát nội dung SGK trang 105 và 106.
HS nêu vai trò hình thức lãnh thổ NN có vai trò
Nhóm 1,3: trình bày.
Nhóm 2,6: trình bày.
Nhóm 4,5: trình bày.
Các nhóm bổ sung nhận xét lẫn nhau.
III. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ NN:
(Phiếu học tập).
Củng cố: HS cần nắm những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của NN
Các hình thức tổ chức lãnh thổ NN.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
1.Tại sao nói hiện nay cũng như sau này không có ngành nào có thể thay thế được sản xuất NN.
2.Ngành sản xuất NN có những đặc điểm gì? Theo em đặc điểm nào quan trọng nhất?
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nước ta năm 2004 lao động trong ngành nông nghiệp chiếm:
A. 70%.
B. 65%.
C. 58%.
D. 80%.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới.
- Trả lời câu hỏi SGK.
Phiếu học tập:
Trang trại
Thể tổng hợp NN
Vùng NN
Vai trò, vị trí
Được hình thành và phát triển trong thời kì CNH
Là hình thức tổ chức lãnh thổ NN ở trình độ cao
Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ NN
Đặc điểm
Là sản xuất hàng hóa với cách thức tổ chức và quản lí sản xuất tiến bộ dựa trên chuyên môn hóa và thâm canh.
Sử dụng có hiệu quả các điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí và điều kiện KT-XH có sẳn.
Nhằm phân bố hợp lí cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng chuyên môn hóa.
§28.ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT
Tuần: 16 Tiết: 31
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây trồng chủ yếu trên thế giới.
- Biết được vai trò và hiện trạng phát triển của ngành trồng rừng.
2. Kĩ năng:
- Xác định được trên bản đồ những khu vực phân bố các cây lương thực chính.
- Nhận diện được hình thái của 1 số cây lương thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới (Không trồng ở VN).
- Xây dựng và phân tích biểu đồ sản lượng lương thực toàn thế giới.
3. Thái độ:
- Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trồng cây lương thực và các cây CN ở nước ta và địa phương.
- Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương, chính sách phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, trồng rừng của Đảng và Nhà nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Lược đồ phân bố các cây lương thực và phân bố cây CN chính.
- Biểu đồ sản lượng lương thực thế giới qua các năm.
- Tranh ảnh mô tả 1 số cây trồng ở trong bài (Không có mặt ở VN).
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: Trồng trọt là nền tảng của sản xuất NN, trong đó quan trọng nhất là cây lương thực, cây CN. Cùng với ngành trồng trọt, việc phát triển ngành trồng rừng có ý nghĩa to lớn với môi trường và đời sống KT-XH.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Giới thiệu vai trò, đặc điểm sinh thái và phân bố của các cây lương thực chính.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 107.
GV? Cây lương thực có những vai trò chính nào?
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
GV cho VD
Lúa gạobột, cốm.
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi của phiếu học tập.
Nhóm 1: Vai trò, đặc điểm sinh thái và sự phân bố của lúa gạo.
Nhóm 2: Đặc điểm sinh thái và sự phân bố của lúa mì.
Nhóm 3: đặc điểm sinh thái và sự phân bố của cây ngô.
Nhóm 4: đặc điểm sinh thái và sự phân bố của các cây lương thực phụ.
GV quy định thời gian sau đó cho các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết bằng phiếu học tập.
GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 28.2
GV? Xác định trên bản đồ sự phân bố cây lương thực chính lúa gạo, lúa mì, ngô.
GV? Nhận xét gì về sự phân bố các cây lương thực chính trên thế giới.
GV nhận xét, bổ sung.
Ở 1 số nước Châu Phi và Nam Á cây lương thực kháclàm thức ăn cho người.
GV liên hệ thực tế.
GV? Hãy kể tên các cây lương thực khác có mặt ở VN mà em biết.
GV bổ sung.
HS quan sát nội dung SGK trang 107.
HS nêu vai trò.
- Cung cấp LT-TP.
- Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành CN.
- Tạo mặt hàng có giá trị xuất khẩu.
HS chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1: trình bày
Nhóm 2: trình bày.
Nhóm 3: trình bày
Nhóm 4: trình bày.
Các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét.
HS quan sát hình 28.5
HS xác định trên bản đồ.
HS trả lời
Các cây lương thực đều phân bố ở ven biển.
HS trả lời
Kể tên các cây lương thực phụ ở VN: khoai lang, sắn.
I. Cây lương thực:
1. Vai trò:
- Cung cấp tinh bột và chất dinh dưỡng cho người và gia súc.
- Cung cấp nguyên liệu cho CN.
- Là hàng hóa xuất khẩu có giá trị.
2. Các cây lương thực chính:
(Phiếu học tập).
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò, đặc điểm và sự phân bố của các cây CN.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung và SGK bảng trang 10.
GV? Hãy nêu những vai trò và đặc điểm nổi bật của cây CN cho VD.
GV cho VD:
MíaCN sản xuất đường.
BôngCN dệt.
GV yêu cầu HS quan sát bảng và hình 28.5
GV? Dựa vào hình 28.5, em hãy cho biết vùng phân bố của các cây CN chủ yếu.
GV gọi HS xác định trên bản đồ hình 28.5
Mía: Nam Á, ĐNA, Trung Mĩ, Nam MĩKH nhiệt đới.
Củ cải đường: Trung tâm Bắc Mĩ, Các nước Tây và Trung Âu.
Café: ĐNA, Nam Á, Nam Mĩ, Trung Mĩ.
Cao su: ĐNA, Tây Phi, Nam Mĩ.
Chè: ĐNA, Nam Á.
HS quan sát nội dung và SGK bảng trang 10.
HS nêu 3 vai trò:
+ Nguyên liệu cho CN.
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên.
+ Xuất khẩu.
HS nêu đặc điểm:
+ Đất Feralit, đất bazan.
+ KH nhiệt đới, cận xích đạo.
HS nêu nơi phân bố.
II. Cây công nghiệp:
1. Vai trò và đặc điểm:
- Làm nguyên liệu cho CN chế biến.
- Tận dụng tài nguyên đất.
- Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
2. Các cây CN chủ yếu:
Cây lấy đường:
+ Mía: Braxin, Ấn Độ, Cuba.
+ Củ cải đường: Pháp, Ba Lan, CHLB Đức, HK.
Cây lấy sợi:
+ Bông: TQ, HK, A Đ.
Cây lấy dầu:
+ Đậu tương: HK, Braxin, TQ
Cây cho chất kích thích.
+ Chè: Ấn độ, TQ, VN.
+ Cafe: Braxin, VN, Colombia
Cây lấy nhựa
+ Cao su: ĐNA, Nam Á, Tây Phi.
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò và tình hình trồng rừng trên thế giới.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK.
GV? Rừng có những vai trò quan trọng nào?
GV bổ sung ghi bài.
GV? Nêu những hậu quả của việc tàn phá rừng bừa bãi
GV chuẩn kiến thức nội dung.
GV? Tình hình trồng rừng hiện nay như thế nào
GV? Nước nào có diện tích trồng rừng lớn.
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
* Kết luận: Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt có vai trò quan trọng nhất, ngoài cây lương thực, cây công nghiệp ngành trồng rừng
File đính kèm:
- giao an hoan chinh Dia 10.doc