Bài soạn môn Địa lý lớp 6 - Bài 6: Thực hành + Ôn tập

I- Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần:

- Củng cố lại kiến thức lí thuyết.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát.

II- Các thiết bị dạy học:

- Địa bàn

- Thước đo dây

- Giấy, bút chì, tẩy.

III- Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 6 - Bài 6: Thực hành + Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 Bài 6 Thực hành + ôn tập Ngày soạn: 05/09/2009 Ngày giảng: 07/09/2009 I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Củng cố lại kiến thức lí thuyết. - Rèn luyện kĩ năng quan sát. II- Các thiết bị dạy học: - Địa bàn - Thước đo dây - Giấy, bút chì, tẩy. III- Các hoạt động trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới: thục hành + ôn tập Hoạt đông của GV và HS Nội dung chính Hoạt động GV: Chia lớp thành 4 nhóm: - Phát dụng cụ học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng có vai trò chỉ đạo cả nhóm làm theo nội dung bài thực hành - Hướng dẫn HS sử dụng địa bàn. - Kim địa bàn luôn chỉ hướng Bắc Nam đầu đỏ chỉ hướng Bắc đầu xanh chỉ hướng Nam. + Xác định các hướng chính và các hướng phụ. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lớp. + Đo chiều dọc và chiều ngang. + Chọn tỉ lệ thích hợp. HS: Tiến hành đo vẽ sơ đồ lớp: GV: yêu cầu HS báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm nay chúng ta ôn lại những kiến thức đã học. Hoạt động 2: Bước 1: GV: cho HS quan sát bản đồ: - Bản đồ là gì ? - Để vẽ được bản đồ ngươì ta phải làn lượt làm những công việc gì ? - Bản đồ có vai trò như thế nào trong giảng dạy và học tập địa lí ? - Để xác định phương hướng trên bản đồ người ta làm như thế nào ? - Tỉ lệ bản đồ là gì ? - Phát phiéu học tập: phiếu học tập trên bản đồ việt nam có tỉ lệ 1:700000 người ta đo được khoảng cách từ Hà nội đến hải phòng là 15 cm. Hỏi trên thực tế khoảng cách từ hà nội đến hải phòng là bao nhiêu km ? HS: tính khoảng cách từ hà nội đến hải phòng. Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. I- Thực hành: II- Ôn tập - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất - Để vẽ được bản đồ người ta phải. + Thu thập thông tin các đối tượng địa lí. + Dùng các kí hiệu thể hiện lên bản đồ. - Khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải để biết ý nghĩa cuả các kí hiệu bản đồ. Có 3 loại kí hiệu là: + kí hiệu điểm: (Thể hiện đối tượng địa lí diện tích nhỏ) + Kí hiệu đường: (Thể hiện đối tượng có chiều dài) + kí hiệu diện tích: (Thể hiện đối tượng có diện tích lớn) - Phương hướng trên bản đồ. + Dựa vào kinh tuyến: Đầu trên là phía bắc đầu dưới là phía nam. Bên phải là phía đông, bên trái là phía tây. + Dựa vào mũi tên chỉ hướng. B B TB ĐB T Đ TN ĐN N N - Trên thực tế khoảng cách này là: 15.700000=10500000=105 km IV- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. Khi quan sát bản đồ trước tiên phải xác định được đối tượng địa lí đó được kí hiệu như thế nào? xác định nằm ở đâu và cuối cùng xác định đối tượng đó có diện tích như thế nào? GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK . V- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

File đính kèm:

  • docTiet 7-Bai 6-Thuc hanh+on tap.doc