Bài soạn môn học Địa lý 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

I / MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : biết được các nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. Hiểu được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.

2/ Kĩ năng :rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. Biết cách tính toán cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước.

3/ Thái độ: nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phương, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nước sau này.

II /CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế. Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( vẽ phóng to )

2/ Học sinh :các dụng cụ học tập để vẽ và tính toán.

III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định lớp & Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra việc làm bài thực hành ( bài 25 )

2/ Bài mới :

a/ Mở bài :

b/ Tiến trình bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn học Địa lý 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :08/12/2007 Tuần :15 Ngày giảng : Tiết :29 Lớp :10 Ban :A,B CHƯƠNG VI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ BÀI 26 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I / MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : biết được các nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. Hiểu được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 2/ Kĩ năng :rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. Biết cách tính toán cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước. 3/ Thái độ: nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phương, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nước sau này. II /CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế. Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( vẽ phóng to ) 2/ Học sinh :các dụng cụ học tập để vẽ và tính toán. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định lớp & Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra việc làm bài thực hành ( bài 25 ) 2/ Bài mới : a/ Mở bài : b/ Tiến trình bài mới : Thời lượng Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Kiến thức cơ bản 10 Phút 20 Phút HĐ 1 : Nhóm : õ Bước 1 : đọc nội dung I và sơ đồ để trả lời phiếu học tập - Nguồn lực phát triển kinh tế là gì ? - Các loại nguồn lực : õ Bước 2 : thảo luận nhóm ( 10 phút ) õ Bước 3 : báo cáo kết qủa của các nhóm. õ Bước 4 : Gv tóm tắt, chuẩn kiến thức và giải thích thêm. HĐ 2 : Cả lớp: õ Bước 1 : Gv giải thích khái niệm cơ cấu nền kinh tế. õ Bước 2 : dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế và các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế ? Dựa vào bảng số liệu 90-2004, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành . õ Bước 3 : Gv giải thích khái niệm cơ cấu lãnh thổ và mối quan hệ giữa cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu ngành. õ Bước 4 : Gv giải thích làm rõ cơ cấu thành phần kinh tế, phân tích mối quan hệ giữa 3 bộ phận của cơ cấu nền kinh tế, lưu ý vai trò quan trọng của cơ cấu ngành. I/ Các nguồn lực phát triển kinh tế: 1/ Khái niệm ( sgk ) 2/ Các lại nguồn lực: - VTĐL - ĐKTN-TNTN - KT- XH 3/ Vai trò của nguồn lực: -VTĐL tạo ra thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận.. - Đktn – tntn là điều kiện cần thiết cho các qúa trình sản xuất. - Đk Kt- xh tạo cơ sở cho việc lựu chọn chiến lược phát triển kinh tế. II/ Cơ cấu nền kinh tế: 1/ Khái niệm: ( sgk ) 2/ Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế: - Cơ cấu ngành. - Cơ cấu thành phần kinh tế. - Cơ cấu lãnh thổ. IV / ĐÁNH GÍA : ( 10 phút ) õ Trắc nghiệm 1. C¸c yÕu tè nµo sau ®©y ®­ỵc xem lµ nguån lùc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mét l·nh thỉ: a. Tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ hƯ thèng tµi s¶n quèc gia. b. Nh©n lùc vµ thÞ tr­êng. c. §­êng lèi vµ chÝnh s¸ch ph¸t triĨn. d. TÊt c¶. 2. Nguån lùc tù nhiªn kh«ng bao gåm: a. VÞ trÝ ®ÞalÝ. b. Tµi nguyªn thiªn nhiªn. c. ThÞ tr­êng. d. a + b ®ĩng. 3. §èi víi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, nguån lùc tù nhiªn kh«ng cã vai trß: a. Lµm c¬ së cho qu¸ tr×nh ph¸t triĨn s¶n xuÊt. b. Dïng ®Ĩ lùa chän chiÕn l­ỵc ph¸t triĨn phï hỵp. c. Lµ nguån vËt chÊt phơc vơ cho ph¸t triĨn kinh tÕ. d. Lµ nguån vËt chÊt phơc vơ trùc tiÕp cho cuäc sèng. 4. §Ỉc ®iĨm nµo d­íi ®©y kh«ng ®ĩng víi nguån lùc kinh tÕ - x· héi: a. §­ỵc t¹o ra trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t cđa con ng­êi. b. PhÇn lín ®­ỵc t¨ng c­êng vµ ph¸t triĨn qua nhiỊu thÕ hƯ. c. Lµ nguån cung cÊp nguyªn, nhiªn liƯu cho s¶n xuÊt, sinh ho¹t cđa con ng­êi. d. Mét sè kh«ng bÞ hao hơt trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t. 5. Sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa mét quèc gia phơ thuéc tr­íc hÕt vµo viƯc sư dơng: a. Nguån lùc tù nhiªn. b. Nguån lùc kinh tÕ - x· héi. c. Nguån lùc bªn trong. d. Nguån lùc bªn ngoµi. 6. C¬ cÊu kinh tÕ lµ: a. Sù thĨ hiƯn sè l­ỵng vµ tØ lƯ cđa ngµnh kinh tÕ theo thêi gian. b. Tỉng thĨ kinh tÕ bao gåm c¸c ngµnh kinh tÕ cã quan hƯ chỈt chÏ víi nhau. c. Tỉng thĨ liªn kÕt c¸c ngµnh kinh tÕ theo mét kiĨu cÊu trĩc nhÊt ®Þnh. d. b + c ®ĩng. 7. Thuéc vµo c¬ cÊu ngµnh, cã: a. N«ng, l©m, ng­ nghiƯp. b. c«ng nghiƯp - x©y dùng. c. DÞch vơ d. TÊt c¶ ®Ịu ®ĩng. 8. C¸c thµnh phÇn kinh tÕ nhµ n­íc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t­ nh©n, kinh tÕ c¸ thĨ, kinh tÕ hçn hỵp thuéc: a. Khu vùc kinh tÕ trong n­íc. b. Khu vùc cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. c. C¶ khu vùc kinh tÕ trong n­íc vµ khu vùc cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. d. b + c ®ĩng. 9. C¬ cÊu l·nh thỉ cđa nỊn kinh tÕ kh«ng bao hµm: a. Toµn cÇu vµ khu vùc. b. Trong n­íc vµ n­íc ngoµi. c. Quèc gia. d. Vïng. 10. C¸c n­íc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn cao, th­êng cã: a. Sè ng­êi lao ®éng trong ngµnh n«ng nghiƯp Ýt. b. TØ lƯ khu vùc I (n«ng, l©m, ng­) trong c¬ cÊu GDP rÊt thÊp. c. TØ lƯ khu vùc II (c«ng nghiƯp - x©y dùng) trong c¬ cÊu GDP rÊt cao. d. a + b ®ĩng. V / HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI : - Hướng dẫn làm bài tập số 2 – sgk – trang 102 - Học sinh chuẩn bị chương VII – bài 27 – sgk – trang 103 -------------------------&----------------------------

File đính kèm:

  • docWord(9).doc