Các cuộc cách mạng thông tin :
Lần thứ nhất: xuất hiện thông tin bằng ngôn ngữ nói để trao đổi và truyền bá thông tin.
Lần thứ hai: sáng tạo ra chữ viết để trao đổi và lưu giữ thông tin.
Lần thứ ba: phát minh ra in ấn và giấy để trao đổi và lưu giữ thông tin thuận lợi hơn.
15 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn học Địa lý 10 - Bài 39: Địa lí ngành thông tin liên lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04/10/20071Tiết 47Bài 39. ĐỊA LÍ NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc Đảm nhận việc vận chuyển tin tức nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện các mối quan hệ giao lưu giữa các địa phương và cả nước. Thay đổi mạnh mẽ quan niệm của con người về thời gian và không gian. Tác động sâu sắc đến toàn bộ đời sống kinh tế-xã hội của thế giới. Thước đo của nền văn minh.II. Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc Vào thời kì sơ khai: Dùng các ám hiệu: đốt lửa, đánh trống, thổi tù và, tiếng hú Dùng các phương tiện vận tải thông thường: chim, ngựa, thuyềnII. Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc Ngày nay: Dùng nhiều phương tiện và phương thức khác nhau: điện thoại, điện báo, telex, fax, internet, radio, vô tuyếnMáy điện báoĐiện thoạiMáy faxMạng internetRadioVô tuyếnII. Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc Các cuộc cách mạng thông tin :Một số hình ảnh về các cuộc cách mạng thông tin.Máy điện báoLần thứ nhấtLần thứ haiLần thứ tưLần thứ nămLần thứ baII. Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc Các cuộc cách mạng thông tin : Lần thứ nhất: xuất hiện thông tin bằng ngôn ngữ nói để trao đổi và truyền bá thông tin. Lần thứ hai: sáng tạo ra chữ viết để trao đổi và lưu giữ thông tin. Lần thứ ba: phát minh ra in ấn và giấy để trao đổi và lưu giữ thông tin thuận lợi hơn. Lần thứ tư: ứng dụng điẹn báo, điện thoại và tivi để truyền chữ viết, âm thanh và hình ảnh. Lần thứ năm: ứng dụng internet, số hoá và truyền đi tức thời, vượt thời gian và không gian.Dịch vụ TTLLNăm ra đờiCông dụng và đặc điểmĐiện báoĐiện thoạiTelex và faxRadio và tiviMáy tính và internetPHIẾU HỌC TẬPDịch vụ TTLLNăm ra đờiCông dụng và đặc điểmĐiện báo1844Laø heä thoáng phi thoaïiSöû duïng trong haøng haûi vaø haøng khoâng.Điện thoại1876Truyeàn tín hieäu aâm thanh giöõa con ngöôøi, truyeàn döõ lieäu giöõa caùc maùy tính.Telex và fax1958Telex:truyeàn tin nhaén vaø soá lieäu tröïc tieáp vôùi nhau.Fax:truyeàn vaên baûn vaø hình ñoà hoïa.Radio và tivi1895 1936Laø heä thoáng thoâng tin ñaïi chuùng, phaùt trieån nhanh.Máy tính và internet1989Laø thieát bò ña phöông tieän cho pheùp truyeàn aâm thanh, hình aûnh, vaên baûn, phaàn meàmMaïng soá dòch vuï tích hôïp(ISDN)PHIẾU HỌC TẬPBản đồ: Bình quân số máy điện thoại trên 1000 dân, năm 2001BẮC MỸCHÂU PHICHÂU ÚCÂU - ÁNAM MỸII. Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc Liên hệ tình hình phát triển thông tin liên lạc ở Việt Nam :Đến hết năm 2006: Có 18 triệu điện thoại cố định. Trung bình 30,5 máy /1000 dân. Có nhiều mạng di động như: vinaphone, mobiphone, viettel, sphone, EVN telecom được phủ sóng khắp cả nước. Hệ thống phát thanh và truyền hình đã được phủ sóng khắp cả nước, với nhiều chương trình phù hợp mọi lứa tuổi. Có trên 517000 thuê bao internet. Hợp tác để phóng vệ tinh địa tĩnh vào 2008. Có trên 1,8 triệu điểm bưu điện văn hoá.BÀI TẬPCâu 1. Ngành thông tin liên lạc có vai trò:A. góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và cả nướcB. thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá C. góp phần quan trọng vào việc thay đổi cách tổ chức kinh tế thế giới D. tất cả các vai trò nêu trên Câu 2. Điểm nào sau đây không đúng với ngành viễn thông?A. Sử dụng các thiết bị cho phép truyền các thông tin điện tử đi trên khoảng cách xa trên trái đất.B. Thiết bị phát chuyển các thông tin khác nhau thành các tín hiệu điện tử rồi truyền đến các thiết bị thu nhận. C. Chỉ có hệ thống phi thoại(điện báo, telex, fax, truyền số liệu), không bao gồm điện thoại. D. Thông tin nhận được là âm thanh và hình ảnh, có thể hiện lên màn hình Tivi hay mày tính.BÀI TẬPCâu 3. Internet có thể được hiểu là:A. một xa lộ thông tin khổng lồB. một thiét bị đa phương tiệnC. một ngân hàng thông tin lớnD. cả A và C đều đúng Câu 4. Máy tính cá nhân nếu được nối vào mạng thông tin liên lạc thì có thể thực hiện việc gửi đi và nhân về:A. các tín hiệu âm thanh, văn bảnB. các tín hiệu hình ảnh động C. các phần mềm và các dữ liệu khác nhauD. cả ba phương án trên đều đúng
File đính kèm:
- anh thang - bai thao giang.ppt