Bài soạn môn Vật lý 9 - Tiết 43, 44

I.MỤC TIÊU:

-Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm , từ trường , lực từ , động cơ điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến thế .

-Luyện tập thêm và vận dụng .

II.CHUẨN BỊ:

HS: Hoàn thành phần dặn dò tiết trước

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Tiết 43, 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng:9A: 9B: 9C: TIếT 43:TặNG KếT CHươNG II: đIệN Tế HÄCTIếT 43: BΜI 39: TặNG KếT CHƯƠNG II: ĐIệN Tế HÄC I.MụC TIÊU: -Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm , từ trường , lực từ , động cơ điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến thế . -Luyện tập thêm và vận dụng . II.CHUẩN Bị: HS: Hoàn thành phần dặn dò tiết trước III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra Cho HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và cho các HS khác bổ sung khi cần thiết HS: -đọc trả lời câu hỏi tự kiểm tra theo yêu cầu của GV. -cả lớp tham gia thảo luận . * HS: -Cá nhân tự đọc và tìm câu trả lời cho mỗi câu. -Cả lớp tham gia thảo luận về câu trả lời GV khẳng định kết quả của từng câu hỏi sau phát biểu của HS.Không phân tích thêm nếu HS trả lời đúng. Hoạt động 2 : Hệ thống hóa một số kiến thức , so sánh lực từ của nam châm và lực từ của dòng điện trong một số trường hợp Cho HS trả lời các câu hỏi sau đây : -Nêu cách xác định hướng của lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm và lực điện từ của thanh nam châm đó tác dụng lên một dòng điện thẳng. -So sánh lực từ do một nam châm vĩnh cửu và lực từ do một nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm . -Nêu qui tắc tìm chiều của nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện chạy bằng dòng điện một chiều. HS:- trả lời các câu hỏi của GV -cả lớp tham gia thảo luận Hoạt động 3 . (20 phút) Luyện tập , vận dụng một số kiến thức cơ bản Cho cá nhân lần lượt tìm câu trả lời cho các câu 10 đến 13 Tổ chức cho cả lớp tham gia thảo luận HS: -lần lượt trả lời các câu 10,11,12,13. -cả lớp tham gia thảo luận I-Tự KIểM TRA 1. lực từ ; kim namchâm 2. Chọn C 3. Trái ; đường sức từ ; ngón tay giữa ; ngón tay cái choãi ra 900 4. Chọn D. 5. cảm ứng xoay chiều ; số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên 6.Treo chính giữa thanh nam châm bởi sợi dây .Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc của nam châm . 7. a)sgk b) 8. +Giống nhau:Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây +Khác nhau :Mọt loại rôtô là cuộn dây ; một loai rôto là nam châm . 9. Động cơ điện mộtchiều: +Hai bộ phận chính:nam châm và khung dây. +Khi cho dòng điện chạy qua, động cơ quay vì từ trường của nam châm tác dụng lên khung dây những lực điện từ. II-VậN DụNG 10. . F I -Chiều đường sức từ :..... -chiều dòng điện :..... -Qui tắc bàn tay trái suy ra chiều lực từ :..... 11.Máy biến thế a) Giảm hao phí điện năng khi tải đi xa. b)Công suất hp P ~ 1/U2 nên Utăng 100 lần thì P giảm 10000 lần. c) U1/U2=n1/n2 U2 = U1 n2/n1 =...... 12. Vì dòng điện không đổi thì số đường sức từ xuyên qua cuộn thứ cấp không đổi nên không tạo ra dòng điện cảm ứng . 13. a) Có dòng điện xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua khung dây thay đổi . b)Không có dòng điện xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi . Ngày soạn : Ngày giảng:9A: 9B: 9C: chươngIII: quang học. Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. I.MụC TIÊU: Nhận biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng . Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng . Vận dụng giải thích một số hiện tượng liên quan đến kiến thức. II.CHUẩN Bị: Cho mỗi nhóm : 1 bình thủy tinh + 1 bình nước + 1 ca múc + 1 miếng gỗ phẳng + 3đinh ghim GV: 1 bình thủy tinh hình hộp + 1 miếng gỗ phẳng ( hoặc nhựa ) để làm màn hứng tia sáng + 1 nguồn sáng ( bút laze ). III.tiến trình dạy học: H.Đ của trò N.dung ghi bảng Hoạt động 1 : Ôn lại những kiến thức liên quan bài mới.Làm thí nghiệm H40.1 SGK GV cho HS trả lời các câu hỏi : -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Có thể nhận biết đường truyền của tia sáng bằng những cách nào ? HS:trả lời câu hỏi của GV. GVlàm TN H40.1 và cho hs trả lời câu hỏi mở bài. HS:- quan sát TN -trả lời câu hỏi mở bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước Cho HS thực hiện mục 1 phần I ; nêu nhận xét và trả lời hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? HS: -cá nhân quan sát H40.2 và nêu nhận xét . -trả lời hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? GV cho HS đọc mục 3 HS:đọc mục 3. GV tiến hành TN H40.2 ; cho HS quan sát và thảo luận nhóm trả lời C1. , C2 HS:- quan sát TN H40.3 -thảo luận nhóm về C1.,C2. -tham gia thảo luận GV cho HS nêu kết luận và xử lý C3. HS:cá nhân nêu kết luận và xử lý C3. S i N KK B P Q Nước r K N' Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí . GV cho HS nêu dự đoán C4. ; nếu không có phương án nào thì cho thực hiện phương án như SGK. HS:dự đoán phương án TN GV cho HS bố trí và tiến hành TN như H40.3 và hướng dẫn HS tiến hành TN theo các bước a) và b) của SGK và lưu ý : tấm gỗ đặt thẳng đứng; đổ nước ngang vạch ; mức nước có chiều cao lớn hơn chiều rộng của đáy; đinh B nằm ở vị trí giữa bình. HS:hoạt động nhóm -tiến hành TN như H40.3 -Thảo luận trả lời C5. , C6. GV hướng dẫn thảo luận C5. , C6. HS:từng cá nhân trả lời C5. , C6. GV cho HS nêu kết luận về vị trí của tia khúc xạ và so sánh góc khúc xạvà góc tới khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí HS:nêu kết luận GV đặt câu hỏi để HS phân biệt hai hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng Hoạt động 4 : Củng cố và vận dụng GV cho HS trả lời C8. về hiện tượng nêu ra ở đầu bài(Hướng dẫn HS vẽ hình và lí luận ) * HS:cá nhân xử lý C8. °M KK I A Nước Cho học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt dộng 5: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. - Làm các bài tập bài 40 SBT. I-HIệN TƯợNG KHúC Xạ áNH SáNG 1.Quan sát H40.2 2.Kết luận (SGK) 3.Một vài khái niệm (sgk) 4.Thí nghiệm *Bố trí thí nghiệm như H40.2 *Kết quả : C1.Có; góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C2.P/A: thay đổi hướng tia tới và góc tới, quan sát tia khúc xavà so sánh với góc tới. 5.Kết luận C3. II-Sự KHúC Xạ CủA TIA SáNG TRUYềN Từ NƯớC SANG KHÔNG KHí 1.Dự đoán C4. 2.Thí nghiệm kiểm tra a),b) (sgk) C5. C/m :-Nhìn B mà không thấy A nghĩa là ánh sáng phát ra từ A bị B che khuất. -Nhìn C mà không thấy B và A nghĩa là ánh sáng phát ra từ A và B bị C che khuất. _Bỏ B và C lại nhìn thấy A nghĩa là ánh sáng truyền từ A qua nước đến C theo đường ABC C6.+Vẽ : Kk N M N Nước N' +góc khúc xạ lớn hơn. 3.Kết luận (SGK) III-VậN DụNG C7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị....... -Góc khúc xa............ Hiện tượng phản xạ ánh sáng -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị....... -Góc phản xạ .......... C8. -Trong không khí tia sáng truyền thẳng nên ánh sáng truyền từ A đến M bị những điểm trên chiếc đủa chắn lại -Khi có nước tia AI bị khúc xạ cho tia IM truyền đến mắt. Dặn dò: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm các bài tập 40-41.1 ; 40-42.2 trang 48 của sách bài tập . Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docvat li 9(3).doc
Giáo án liên quan