Bài soạn môn Vật lý 9 - Tiết 53, 54

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến Thức: Kiểm tra việc nắm các k.thức cơ bản nửa đầu chương III.

 2. Kỹ Năng: Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải BT.

 3. Thái độ: Tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ:

 HS: Tự ôn bài & xem lại BTđã sửa.

 GV: soạn đề kiểm tra.

PHẦN I TRẮC NGHIỆM: Em hãy ghi chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng nhất

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Tiết 53, 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Tiết 53 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Kiểm tra việc nắm các k.thức cơ bản nửa đầu chương III. 2. Kỹ Năng: Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải BT. 3. Thái độ: Tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: HS: Tự ôn bài & xem lại BTđã sửa. GV: soạn đề kiểm tra. CÂU HỎI ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1. 5. 9. 2. 6. 10. 3. 7. 11. 4. 8. 12. PHẦN I TRẮC NGHIỆM: Em hãy ghi chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng nhất vào trong bảng trả lời sau Câu 1: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. Nối hai cực của nam châm với hai đầu của cuộn dây dẫn. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín nhiều. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín giữ nguyên khôâng thay đổi. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi. Từ trường trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạch không biến thiên. Câu 3. Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính: Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. Cuộn dây dẫn và nam châm. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 4. Để truyền tải với cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ: a. Tăng hai lần. b. Tăng bốn lần. c. Giảm hai lần. d. Không tăng, không giảm. Câu 5. Máy biến thế dùng để: Giữ cho hiệu điện thế ổn định. b. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. c. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện d. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 6. Hiện tượng tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách được gọi là: a. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. b. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. c. Hiện tượng ảo giác. d. Cả a và c đúng. Câu 7. Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí thì: a. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . b. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. c. Góc khúc xạ bằng góc tới. d. Cả a và c đúng. Câu 8. Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì: Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. b. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới . c. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới. d. Góc khúc xạ thay đổi thì góc tới vẫn không thay đổi. Câu 9. Khi tia sáng truyền từ không khí sang môi trường nước khi góc tới bằng 00 thì : a. Góc khúc xạ bằng 450. b. Góc khúc xạ bằng 200. c. Góc khúc xạ bằng 00. d. Góc khúc xạ bằng 900. Câu 10. Thấu kính phân kì thường dùng có: a. Phần giữa dày hơn phần rìa. b. Phần giữa mỏng hơn phần rìa. c. Phần giữa và phần rìa bằng nhau. d. Câu a và c. Câu11. Một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ sẽ: Tạo chùm tia ló song song. b. Tạo chùm tia ló hội tụ. c. Tạo chùm tia ló phân kì. d. Không tạo ra chùm tia ló nào. Câu 2. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng được gọi là: a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. c. Hiện tượng cảm ứng điện từ. d. Cả a và c đúng. PHẦN II: Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d ở cột B với phần 1, 2, 3, 4 ở cột A để tạo thành câu có nghĩa đúng: CỘT A CỘT B Thấu kính phân kì là thấu kính có. Chùm sáng song song tới thấu. kính phân kì cho. Một vật đặt trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. a. Ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. b. Phần giữa mỏng hơn phần rìa. c. Nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. d. Chùm tia ló phân kì, nếu kéo dài các tia thì chúng đều đi qua tiêu điểm của thấu kính. PHẦN III: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Cho biết là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của vật sáng AB Bằng cách vẽ ảnh, hãy xác định thấu kính là thấu kính gì? Hãy xác định quang tâm O và tiêu điềm F và F’ của thấu kính trên. A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? B B’ A’ A Câu 2: Một máy biến thế dùng trong gia đình cần phải hạ thế từ 220V xuống 12V và 3V. Biết Cuộn sơ cấp có 7500 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: phát đề GV phát đề và qui định giờ làm bài cho HS Nhắc HS nhận đề A, B theo đúng vị trí chỗ ngồi Nhâïn đề kiểm tra HOẠT ĐỘNG 2: GV nhắc nhở HS làm bài GV nhắc nhở HS giữ trật tự không quay cóp, không xem tài liệu khi làm bài HS làm bài nghiêm túc HOẠT ĐỘNG 3: GV thu bài GV nhắc các đầu bàn thu bài bàn mình khi hết giờ làm bài HS thu bài theo hướng dẫn của giáo viên HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét và dặn dò GV nhận xét thái độ HS khi làm bài kiểm tra Nghe GV nhận xét IV)-RÚT KINH NGHIỆM Tuần 27 Tiết 54 Bài 48: MẮT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: - Nêu & chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh & màng lưới. - Nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. 2. Kỹ Năng: - Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn. - Biết cách thử mắt. 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: * Nhóm HS Cả lớp: - 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc. - 1 mô hình con mắt. - 1 bảng thử thị lực của y tế III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu chương và giới thiệu bài mới. (12P) Đọc mục I và quan sát hình. Cấu tạo của mắt gồm 2 phần là thể thuỷ tinh và màng lưới. Đóng vai trò như là thấu kính hội tụ. Hiện ở màng lưới của mắt. Đọc C1 Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, màng lưới như phim. Yêu cầu Hs đọc mục I kết hợp với quan sát hình vẽ. Cấu tạo của mắt gồm mấy phần cơ bản? Kể ra? Thể thuỷ tinh của mắt đóng vai trò như là một thấu kính gì? Aûnh của vật mà mắt nhìn thấy được hiện ở đâu? Yêu cầu HS đọc C1 Giáo viên gọi HS trả lời C1 I. Cấu Tạo Của Mắt: 1. Cấu tạo: Gồm 2 phần chính là; thể thuỷ tinh và màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh. C1: Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh còn màng lưới như phim. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. (15P) Cảm thấy mỏi mắt. Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để nhìn rõ vật. Khi nhìn các vật ở xa thì tiêu cự của mắt càng nhỏ. Khi nhìn 1 vật trong thời gian lâu thì mắt ta cảm thấy như thế nào? Vậy khi mắt mỏi là do mắt ta điều tiết quá lâu từ đó cho biết điều gì? Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2. II. Sự Điều Tiết. Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn phòng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn. (8P) Đọc Là điểm xa mắt nhất Khi có một vật ở đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ được vật. Tự làm. Đọc và trả lời C4 Là điểm gần mắt nhất mà ở đó có vật mắt ta phải điều tiết mới nhìn rõ vật. Khoảng cực cận. Khoảng cực viễn. Yêu cầu HS đọc mục I của phần III Điểm cực viễn là điểm nào? Khi nhìn vật nằm ở điểm cực viễn thì mắt như thế nào? Yêu cầu HS đọc và trả lời C3 Yêu cầu HS tự đọc phần 2 và trả lời C4. Điểm cực cận của mắt là gì? Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì? Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt gọi là gì? III. Điểm cực Cận và điểm cực viễn. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật khi điều tiết mắt gọi là điểm cực cận. Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng. (10P) BT(SBT)48.1 Câu:D 48 .2: a-3 ;b-4; c-1; d-2 48.3 h’=hd’/d=800.2/2500=0,64cm Làm bài 48.4 vào vở bài tập Ghi phần dặn dò về nhà. GV hướng dẫn HS về nhà tự làm C5 và C6. Gv đề nghị HS về nhà ôn lại Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Về nhà học bài và đọc trước bài 49. III. Vận Dụng: C5 h’ = h. = 800. = 0,8cm C6:_Khi nhìn một vật ở điểm Cvthì tiêu cư ïcủa thể thuỷ tinh dài nhất -Ở Ccthì ngắn nhất IV)-RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docvat ly 9(23).doc
Giáo án liên quan