I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
2) Kỹ năng:
- Vẽ và mắc được sơ đồ thí nghiệm hình 1.1 (SGK – 4) .
- Phân tích được kết quả thí nghiệm từ đồ thị.
3) Thái độ:
- Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm.
- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm.
Rèn tính lạc quan, yêu bộ môn học và các bài học của chương điện
159 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 (trọn bộ cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
25/8/2009
Chương I: Điện học
Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U từ số liệu thực nghiệm.
Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
Kỹ năng:
Vẽ và mắc được sơ đồ thí nghiệm hình 1.1 (SGK – 4) .
Phân tích được kết quả thí nghiệm từ đồ thị.
Thái độ:
Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm.
Có thái độ hứng thú, nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm.
Rèn tính lạc quan, yêu bộ môn học và các bài học của chương điện học.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Giáo án + bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ hình 1.2 và bảng 2 (SGK – 5).
Học sinh:
Vẽ sẵn hình 1.2 ra vở bài tập.
Nhóm học sinh:
01 điện trở mẫu.
01 Ampe kế GHĐ 1,5A - ĐCNN 0,1A.
01 Vôn kế GHĐ 6V - ĐCNN 0,1V.
01 công tắc.
01 nguồn điện 6V. Trợ giúp của giáo viên
07 đoạn dây nối.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm để rút ra kết luận chung
1 học sinh đại điện đứng dậy trả lời.
- Hỏi: Để đo cường độ dòng điện chaỵ qua bóng đèn, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, ta dùng những dụng cụ gì để đo?
- Cách sử dụng những dụng cụ đó như thế nào?
Học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu về mạch điện hình 1.1, sau đó trả lời về dụng cụ, vai trò, cách mắc.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm hiểu về mạch điện 1.1, giáo viên hỏi về:
+ Dụng cụ.
+ Vai trò
+ Cách mắc
Tiến hành thí nghiệm
Ghi kết quả thí nghiệm vào vở
Theo dõi, kiểm tra các nhóm
Trả lời C1 vào vở ghi:
C1: Từ kết quả thí nghiệm ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây bao nhiêu lần thì cường độ dòng diện chạy trong dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1
Đọc thông báo để trả lời câu hỏi
- Hỏi: Đặc điểm của đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U?
Từng học sinh làm C2 ra vở bài tập
- Yêu cầu học sinh trình bày C2: Vẽ đồ thị
Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm rút ra kết luận về mối liên hệ giữa U và I
Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
- Hỏi: Nêu lại mối quan hệ giữa U và I? đồ thị có đặc điểm gì?
Trả lời C5, ghi câu trả lời đúng vào vở
- Yêu cầu học sinh trả lời C5, nếu còn thời gian thì yêu cầu học sinh làm tiếp C3,C4
C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
Hoạt động 5 (5’): Hướng dẫn về nhà
Trả lời lại từ C1 – C5
Học thuộc “ghi nhớ”
Làm bài tập 1.1 – 1.4
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày dạy
28/8/2009
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn, định luật ôm
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nhận biết được đơn vị tính điện trở và công thức tính điện trở.
- Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm.
2) Kỹ năng:
Vận dụng được định luật ôm để giải một số bài tập.
3) Thái độ:
Rèn thái độ cần cù tính toán, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Kẻ sẵn bảng giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu của bảng 1 và 2 trong sách giáo khoa như sau:
Lần đo
Dây dẫn 1
Dây dẫn 2
1
2
3
4
Trung bình cộng
Học sinh: Kẻ sẵn bảng thương số U/I ra vở ghi
Nhóm học sinh:
01 điện trở mẫu. 01 Ampe kế GHĐ 1,5A - ĐCNN 0,1A.
01 Vôn kế GHĐ 6V - ĐCNN 0,1V. 01 công tắc.
01 nguồn điện 6V. 07 đoạn dây nối.
III. Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1(7’): Kiểm tra bài cũ – tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Cường độ dòng diện chạy trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Từ sơ đồ hình 1.2 nhận thấy: U/I = 5, vậy khi U = 2,5V thì I = 2,5: 5 = 0,5A; khi U = 3,5V thì I = 3,5: 5 = 0,7A.
Hỏi:
+ Hãy nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
+ Hoàn thành câu C3: dựa vào đồ thị hình 1.2 hãy xác định cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn khi U = 2,5V, U = 3,5 V
Suy nghĩ trả lời dự đoán.
ĐVĐ: Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhaukhông?
Hoạt động 2 (7’): Xác định thương số U/I của mỗi dây
Nhóm học sinh trình bày, ghi vào bảng phụ kết quả (tuỳ thuộc từng nhóm học sinh và từng lớp học sinh)
- Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận, trình bày ra bảng phụ các câu hỏi C1 và C2
Nhận xét: Đối với mỗi dây dẫn thì thương số U/I là không đổi đối với mỗi dây.
Từ đó rút ra nhận xét gì?
Hoạt động 3 (7’): Tìm hiểu về khái niệm điện trở
Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi của giáo viên
Yêu cầu HS đọc sách giáo khoađể tìm hiểu về điện trở, rồi hỏi:
Điện trở được xác định bằng thương số U/I được ký hiệu là R, đơn vị đo điện trở là Ôm
- Điện trở của dây dẫn được xác định như thế nào? Ký hiệu ra sao? đơn vị đo điện trở là gì?
Biểu thị mứcđộ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
- ý nghĩa của điện trở?
Hoạt động 4 (10’): Tìm hiểu định luật ôm
Ghi vở: II -Định luật ôm
Hệ thức: I= U/R
- Viết lên bảng hệ thức của định luật
Phát biểu: SGK
- Yêu cầu 1 học sinh đứng tại chỗ phát biểu định luật
- Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong định luật?
Hoạt động 5 (10’) Vận dụng - củng cố- HDVN:
Ghi vở: III – Vận dụng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày ra bảng phụ câu C3, C4
Thảo luận, ghi ra bảng phụ và gi vở đáp án đúng
C3: áp dụng công thức: I = U/R à U = I.R
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là:
U = 12 X 0,5 = 6V
C4: Dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R1 lớn hơn 3 lần so với dây dẫn R2
- Củng cố: Trình bày nội dung, hệ thức của định luật ôm?
Học sinh trả lời theo ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Yêu cầu 1 học sinh đứng tại chỗ đọc phần “Có thể em chưa biết”
HDVN: + Học thuộc ghi nhớ.
+ Làm bài tập 2.1 – 2.4
+ Đọc thêm “Có thể em chưa biết”
Rút kinh nghiệm giờ dạy
...................
Ngày dạy 25 /8/2008
Tiết 3: Thực hành xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và am pe kế.
Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được cách xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và am pe kế thông qua công thức: R = U/I.
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng mắc được mạch điện để đo điện trở dây dẫn bằng vôn kế và am pe kế. Mắc đúng các bộ phận của mạch điện.
Thái độ: Trung thực trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Phòng thực hành, tranh vẽ hình 1.1 trong sách giáo khoa.
Học sinh: vở bài tập, mẫu báo cáo (in theo mẫu ở cuối bài).
Nhóm học sinh:
Điện trở mẫu. - Khoá K.
Ampe kế. - Nguồn điện.
Vôn kế. - Dây dẫn.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(7’): Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- 1 hs lên bảng trình bày về điện trở, yêu cầu:
+ Điện trở của dây dẫn được ký hiệu là R, đơn vị là ôm, đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
+ Khi hiệu điện thế U = 3V, I1=5Al, I2= 2A, I3 = 1A.
- Học sinh 2 lên bảng hoàn thành phần ghi nhớ trong sách giáo khoa, làm bài tập 2.4
Hỏi: - Trình bày cách xác định, ký hiệu, đơn vị, ý nghĩa của điện trở (làm thêm bài tập 2.1.
Trình bày định luật ôm? (nội dung, công thức, đơnvị), hoàn thành bài tập 2.4 (SBTVL).
Chữa các bài tập cho học sinh, với bài 2.4b: nhận thấy I 2 = I1/2 à R2 = 2R1.
ĐVĐ: Để biết cụ thể trong từng trường hợp chúng ta còn có những cách nào để xác định điện trở, chúng ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 2 (15’): Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo.
Trình bày báo cáo cho giáo viên và các tổ trưởng kiểm tra
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của học sinh.
Từng học sinh trả lời câu hỏi của GV
- Yêu cầu 1 học sinh trả lời câu b, c
Từng học sinh theo dõi lên bảng phần trình bày của bạn và tự mình trình bày vẽ theo đáp án đúng
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
Hoạt động 3 (14’): Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
a) Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
- Theo dõi, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện (đặc biệt là cách mắc ampe kế và vôn kế).
Tiến hành đo, ghi kết quả chính xác
Theo dõi, yêu cầu học sinh tham gia tích cực.
Cá nhân học sinh hoàn thành báo cáo
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành báo cáo.
Nghe nhận xét của giáo viên
Nhận xét sự làm việc cụ thể của từng nhóm và cá nhân.
V
+
-
A
+
-
A
B
+
-
Hoạt động 4 (8’):Củng cố – hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Củng cố:
Trình bày các câu trả lời theo câu hỏi của giáo viên
Hỏi: các xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế như thế nào?
- Trình bày nội dung định luật ôm?
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lại định luật ôm, làm hết toàn bài tập 2.1 – 2.5 (SBTVL)
*/ Rút kinh nghiệm giờ dạy
...................
Ngày dạy 28 / 8/ 2008
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Mục tiờu:
Kiến thức:
Học sinh nắm được tớnh chất của đoạn mạch nối tiếp:
Cường độ dũng điện như nhau tại mọi điểm.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần U = U1+ U2.
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
Rtđ = R1+ R2
Kỹ năng:
Học sinh mắc được mạch điện nối tiếp cỏc điện trở.
Tớnh toỏn thành thạo cỏc đại lượng cú liờn quan đến cỏc đại lượng cú liờn quan.
Thỏi độ:
Cú thỏi độ yờu thớch mụn học, ham học hỏi tự nhiờn.
Trung thực trong hoạt động nhúm.
Chuẩn bị:
Đối với giỏo viờn:
Tranh vẽ sẵn sơ đồ mạch điện hỡnh 4.1, 4.2, 4.3 ra bảng phụ.
Đối với học sinh:
Vở bài tập.
Đối với nhúm học sinh:
2 điện trở mẫu.
01 khoỏ K
01 nguồn điện 12V.
01 Ampe kế.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (7’): Kiểm tra bài cũ - tổ chức tỡnh huống học tập.
Hoạt động của học sinh
Trợ giỳp của giỏo viờn
Nộidung định luật: Cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dõy, tỷ lệ nghịch với điện trở của dõy dẫn đú.
Cụng thức: I = U/R
- HS1: Trỡnh bày nội dung định luật ụm?, cụng thức của định luật? đơn vị định luật?
- tổ chức: Liệu cú thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dũng điện chạy qua mạch khụng đổi?
Hoạt động 2 (10’): Nhớ lại kiến thức về cường độ dũng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp
Ghi vở 1) Nhớ lại kiến thức lớp 7:
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai búng đốn:
I = I1 + I2
U = U1+ U2
- Yờu cầu học sinh đọc sỏch giỏo khoa để tỡm hiểu kiến thức về cường độ dũng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai búng đốn.
Ghi vở: 2) Đoạn mạch mắc nối tiếp hai điện trở
- Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm hoàn thành C1
Thảo luận nhúm, ghi vở bt C1: R1,R2 mắc nối tiếp với ampe kế
Thụng bỏo: Cỏc hệ thức trờn vẫn đỳng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
Thảo luận nhúm, ghi vở bt cõu đỳng:
Ad định luật ụm, ta cú:
U1 = I1.R1 (1)
U2 = I2.R2 (2)
Ad hệ thức về I trong đoạn mạch nối tiếp I = I1 + I2 (3). Thay 1,2,3 vào * ta được:
U1/U2=I1.R1/ I2.R2 = R1/R2
Cỏc em hóy thảo luận nhúm để chứng minh hệ thức (3):
U1/U2 = R1/R2 (*)
Hoạt động 3 (13’): Tỡm hiểu điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
Ghi vở:
II - Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
1/. Điện trở tương đương:
- thụng bỏo về định nghĩa điện trở tương đương
2/. Cụng thức tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
- cỏc em hóy thảo luận nhúm hoàn thành cho thầy C3: Chứng minh cụng thức tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp là: Rtđ = R1 + R2
Thảo luận nhúm, ghi vở cõu đỳng:
C3 C3: Chứng minh :Rtđ = R1 + R2 (1)
Nhõn 2 vế của 1 với I ta được:
ú I. Rtđ = I. R1 + I. R2
ú U = U1 + U2 (Luụn đỳng) – đpcm
Ghi vở: 3/. Thớ nghiệm kiểm tra
Yờu cầu nhúm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ hỡnh 4.1
Thảo luận nhúm, mắc mạch điện theo sơ đồ hỡnh 4.1, đọc số chỉ ampe kế và vụn kế từ đú suy ra kết luận, ghi vở:
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp cú điện trở tương đương bằng tổng cỏc điện trở thành phần.1
Số chỉ ampe kế, vụn kế bằng bao nhiờu, Từ đú rỳt ra kết luận gỡ?
Đọc thụng bỏo trong SGK
- Yờu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc phần ghi nhớ của bài.
Hoạt động 4(15’):Củng cố - vận dụng – HDVN
Trả lời, ghi vở cõu đỳng:
III. Vận dụng:
C4: - Khi cụng tắc mở, hai đốn khụng hoạt động vỡ khụng cú dũng điện chạy qua.
- Khi cụng tắc K đúng, cầu chỡ đứt, hai đốn cũng khụng hoạt động vỡ cầu chỡ mắc nối tiếp với 2 đốn.
- Khi đúng cụng tắc, dõy túc đốn bị đứt thỡ đốn cũn lại cũng khụng sỏng vỡ đõy là mạch điện mắc nối tiếp
- Vận dụng: Yờu cầu cỏ nhõn học sinh hoàn thành cỏc bài tập của phần vận dụng
C5: + Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω
+ Rtđ = Rtđ12 + R3 = 60Ω
- Y/c 1 hs đứng tại chỗ đọc phần cú thể em chưa biết.
Giỏo viờn thụng bỏo như sgk
Học sinh suy nghĩ trả lời
- Củng cổ: trong đoạn mạch mắc nối tiếp thỡ I, U, R như thế nào?
HDVN:
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Làm bài tập 4.1 – 4.3 (SBTVL)
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày dạy
08/9/2008
Tiết 5: đoạn mạch song song
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nắm được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: 1/Rtđ=1/R1+1/R2
- Mô tả được cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đoạn mạch song song.
2) Kỹ năng:
Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song.
3) Thái độ:
Rèn thái độ cần cù tính toán, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Hình vẽ đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song (hình 5.1 – SGK).
2) Học sinh: Vở bài tập, máy tính cá nhân.
3) Nhóm học sinh:
- 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song.
- 1 ampe kế, 1 vôn kế. - 1 nguồn điện.
- 1 công tắc. - 9 dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (7’): Kiểm tra bài cũ – tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
2 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 4.2:
Tóm tắt:
R = 10 Ω, U = 12V
a) I = ?
b) Điều kiện của ampe kế là gì?
Giải:
a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
AD định luật ôm, ta có:
I =U/R, thay số I = 12/10 = 1,2A.
b) Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cần đo thì ampe kế phải có điện trở nhỏ, vì: dòng điện qua ampe kế phụ thuộc vào điện trở ampe kế.
Giáo viên hỏi:
+ Cường độ dòng điện, hiệu điện thế của mạch điện mắc nối tiếp có tính chất như thế nào? + bài tập 4.2
HS2 trình bày, kết quả đúng 4.3:
a) Số chỉ ampe kế: 0,4A.
Số chỉ vôn kế: 4V.
b) cách 1: tăng giá trị UAB lên 3 lần.
Cách 2: Chỉ mắc điện trở R = 10 Ω
+ Điện trở của mạch điện mắc nối tiếp có tính chất như thế nào? + bài tập 4.3
- Vào bài: Đối với đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không?
Hoạt động 2 (5’): Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học
Từng học sinh chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của giáo viên, ghi vở:
Trong đoạn mạch song song thì:
I = I1+I2 (1)
U = U1=U2 (2)
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch chính có quan hệ thế nào với cường độ dòng điện và hiệu điện thế của các mạch rẽ?
Hoạt động 3 (7’): Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
Từng học sinh trả lời C1.
Mỗi học sinh tự vận dụng (1) và (2) và hệ thức của định luật ôm, chứng minh hệ thức (3) I1/I2=R1/R2
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung? Cường độ dòng diện và hiệu điện thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì?
Hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật ôm để trả lời C2
Hoạt động 4 (10’): Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
Nhóm hs vận dụng kiến thức đã học để xây dựng công thức (4): 1/Rtđ = 1/R1+1/R2
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trình bày C3, hướng dẫn học sinh xây dựng công thức (4):
Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1,I2 theo U, Rtđ,R1,R2.
Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4)
Hoạt động 5 (10’): tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
a)Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
b) Thảo luận nhóm để rút ra kết luận.
Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các nhóm học sinh mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.
Yêu cầu một vài học sinh phát biểu kết luận
Hoạt động 6 (6’): Củng cố bài học – vận dụng – hdvn
a) Từng học sinh trả lời C4
- Cần mấy công tắc để điều khiển mạch điện nối tiếp?
b) Từng học sinh trả lời C5
- Trong sơ đồ hình 4.3b SGK, có thể chỉ mắc song song hai điện trở có trị số thế nào với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC.
Trả lời: trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp thì:
- I = I1 = I2 = = In
- U = U1 + U2 + + Un
- 1/Rtđ = 1/R1+1/R2 + + 1/Rn
- Trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như thế nào?
* HDVN:
- Học thuộc “ghi nhớ”.
- Làm bài tập 4.1 – 4.4 (SBT)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày dạy 11/9/2008
Tiết 6: bài tập vận dụng định luật ôm
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc được các kiến thức đã học, các công thức có liên quan của định luật ôm: định luật ôm tổng quát, định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch song song.
- Nắm vững các đại lượng và các đơn có trong đoạn mạch tổng quát, mạch nối tiếp, mạch song song và đoạn mạch tổng hợp.
2) Kỹ năng:
Vẽ hình và phân tích thành thạo các loại mạch điện (gồm tối đa 3 điện trở).
3) Thái độ:
- Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
1) Giáo viên:
Giáo viên chuẩn bị bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế với cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng dạy học, điện trong gia đình với ngồn điện 220v và 110v.
2) Học sinh:
Vở bài tập.
3) Nhóm học sinh:
Bảng phụ nhóm
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1) Hoạt động 1 (7’): Kiểm tra bài cũ – tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
2 Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
Trình bày hệ thống công thức?
Trình bày định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song làm bài tập 5.1?
Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các công thức của định luật ôm để giải các bài tập vận dụng cụ thể.
2) Hoạt động 2(9’): Giải bài 1
Từng học sinh chuẩn bị để trả lời câu hỏi của giáo viên.
a) Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a. của bài tập 1.
b) Từng học sinh làm câu b.
Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau.
Hãy cho biết R1 và R2 mắc như A và V đo những đại lượng nào?
Khi biết U,I. Vận dụng công thức nào để tính Rtđ?.
Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1?
Hoạt động học sinh tìm cách giải khác.
+ Tính U2?
+ Tính R2?
3) Hoạt động 3 (8’): giải bài 2
a) từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên để trả lời câu a
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
+ R1 được mắc như thế nào với R2?
+ Các Ampe kế đo gì?
b) Từng học sinh làm câu b.
+ tính UAB theo đoạn mạch rẽ R1?
+ Tính I2 à R2 = ?
Thảo luận nhóm tìm ra cách giải khác đối với câu b
- Hướng dẫn học sinh giải cách 2.
a) à Rtđ à R2.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+R2 và R3 được mắc như thế nào?
+ R1 mắc như thế nào với MB?
+ ampe kế đo gì?
+ Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB?
+ Viết công thức tính I1?
+ Viết công thức tính UMB à I2, I3?
Hd học sinh tìm cách giải khác: sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức:
I2/I3 = R3/R2 và I1 = I3 + I2 à I2, I3 = ?
Yêu cầu học sinh trả lời: Các bước giải bài tập vận dụng định luật ôm?
B1: Tìm hiểu tóm tắt vẽ
B2: Phân tích mạch điện tiêu thụ
B3: Vận dụng các công thức đã học
B4: kiểm tra
Hoạt động 4 (5’): vận dụng – củng cố - hdvn
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên củng cố bài học
Cho mạch điện như hình vẽ sau:
R1 = 40 ; R2 = 30 ; R3 = 20 ; R4 = 10
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập bỗ xung trong trường hợp sau:
Tính điện trở toàn mạch
a. Khi K1 ngắt K2 đóng
b. Khi K1 đóng K2 ngắt
Hướng dẫn về nhà:
c. Khi K1, K2 đều đóng
- Làm lại C1 à C4
- Làm bài 6 . 1 à 6.4 (SBT VL)
- Học lại các công thức
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày dạy
15/9/2008
Tiết 7: Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VàO CHIềU DàI DÂY DẫN
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài tiết diện, vật liệu làm dây dẫn.
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố. Chiều dài tiết diện vậy liệu làm dây dẫn.
2) Kỹ năng
- Suy luận và đưa tiến hành được thid nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài.
- Nêu được các dây cùng loại cùng điện tích thì điện trở của chúng tỷ lệ thuận với chiều dài dây.
3) Thái độ.
- Yêu thích môn học
- Trung thực trong khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1) Giáo viên: Hình vẽ mô tả cấu tạo của một dây dẫn (nếu có).
2) Học sinh: 3 loại dây có điện trở xuất, chiều dài và tiết diện khác nhau.
1) Nhóm học sinh: - 1 Nguồn điện 3 v.
- 1 công tắc
- 1 (A) GTĐ 1,5 A; ĐCNN 0,1 A.
- 1 (V) GHA 10 v và ĐCNN 0,1 v.
- 3 dây điện trở.
III. Hoạt động dạy học.
1) Hoạt động 1 (7’): Kiểm tra bài cũ – tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Học sinh 1 làm bài 6.1
Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm bài tập 6.1 và 6.3
- Học sinh 2 làm bài 6.3
Học sinh dự đoán xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào
Tổ chức hoạt động dạy học: Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của các mạch điện. Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, được làm bằng các vật liệu dẫn điện khác nhau và có thể có điện trở khác nhau. Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố đó.
Hoạt động 2 (10’): tìm hiểu về dây dẫn và công dụng của các loại dây dẫn.
Nhóm học sinh thảo luận về:
- Nêu các câu hỏi gợi ý:
+ Công dụng của dây dẫn.
+ Dây dẫn dùng để làm gì?
+ Vật liệu làm dây dẫn.
+ Chúng có mặt ở đâu?
Hoạt động 3(4’): tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào gì?
Các nhóm học sinh thảo luận về:
Các dây dẫn có điện trở không?vì sao?
Quan sát vào hình vẽ 7.1 và cho biết điện trở của dây dẫn có khác nhau không? Yếu tố nào ảnh hưởng tới điện trở?
b) Học sinh quan sát các đoạn dây
- Phải làm thế nào để xác định các điện trở?
Hoạt động 4 (15’): Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây
a) Học sinh nêu dự kiến cách làm? (Hoặc đọc hiểu mục II1 – Sgk)
Đề nghị nhóm học sinh nêu dự đoán theo yêu cầu C1 và ghi bảng dự đoán đó.
b) Các nhóm học sinh thảo luận, nêu dự đoán như C1 Sgk
- Theo dõi, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện.
c) Nhóm hs tiến hành thí nghiệm theo II2 (Sgk) - đối chiếu với dự đoán C1
- Yêu cầu các nhóm đối chiếu kết quả
- Đề nghị một vài học sinh nêu kết luận về sự phụ thuộc của R vào l
Hoạt động 5 (10’): Củng cố – vận dụng – hướng dẫn về nhà
* Gợi ý hs trả lời câu hỏi: trường hợp nào có điện trở lớn hơn?
a) Từng học sinh trả lời C2
- Đề nghị 1 số hs đọc – ghi nhớ.
b) Từng hs hoàn thành C3
- Yêu cầu học sinh đọc phần C4
c) Từng hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
* giáo viên hỏi: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? phụ thuộc vào chiều dài ra sao?
d) Ghi nhớ nội dung bài học.
* HDVN:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập: 7.2 – 7.4 (SBTVL)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày dạy
18/9/2008
Tiết 8: sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Suy luận được: Các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng vật liệu thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện làm dây.
- Biết được mối quan hệ với đoạn mạch song song.
2) Kỹ năng:
Bố trí được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây.
3) Thái độ:
Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
1) Giáo viên
Tranh vẽ hình 8.1 (Sgk – 22) – nếu có.
2) Học sinh:
Máy tính cá nhân.
3) Nhóm học sinh:
- Hai đoạn dây có tiết diện khác nhau S1, S2.
- 1 nguồn điện 6V - 1 Công tắc.
- 1 Vôn kế, 1 ampe kế. - 7 dây nối, 2 chốt kẹp.
Hoạt động 1 (7’): Kiểm tra bài cũ – tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
a) Học sinh 1 trả lời câu hỏi của giáo viên và hoàn thành bài tập 7.1: R1/R2 = 1/3
Kiểm tra:
+ Trình bày sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn? Làm bài tập 7.1
b) Học sinh 2 trả lời câu hỏi của giáo viên và hoàn thành bài tập 7.2: a) R = 30/0,125 = 240Ω
+ Chiều dài của dây dẫn càng tăng thì điện trở của dây dẫn như thế nào? Làm bài tập 7.2
b) R = 120.30/0,125 = 28800Ω
2) Hoạt động 2 (10’): Nêu dự đoán của điện trở vào tiết diện.
a) Các nhóm thảo luận để tìm ra phương án làm thí nghiệm để tìm hiểu sự phụ thuộc của R vào S
- Để kiểm tra sự phụ thuộc của R vào S ta làm thí nghiệm như thế nào?
b) Các nhóm hs thảo luận nêu dự đoán.
- Đề nghị hs tìm hiểu mạch điện và trả lời C1
- Tìm hiểu các điện trở trong hình 8.1 có đặc điểm gì? mắc như thế nào?
- Giới thiệu R1, R2, R3 trong mạch điện hình 8.2 – sgk từ đó yêu cầu hs trả lời C2
- Thực hiện yêu cầu C2
3) Hoạt động 3 (15’): tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán đã nêu trong C2
a) Từng nhóm mắc mạch điện có sơ đồ như hì
File đính kèm:
- vat ly 9(1).doc