Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - Tiết 22: Lực ma sát

 I > Mục tiêu:

 1/ Kiến thức: HS

- Nêu được khi nào xuất hiện các lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.

- Các đặc điểm của các lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.

- Hiểu được vai trò của lực ma sát nghỉ.

 2/ Kỹ năng:

 - Vận dụng công thức lực ma sát trượt và đặc điểm lực ma sát nghỉ để giải được bài tập ở SGK và tương tự.

- Giải thích được lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động trong chuyển động của con người, ô tô,

 3/ Thái độ:

- Yêu thích hơn môn Vật lí, thấy được thêm những hiện tượng vật lý kỳ thú của tự nhiên, từ đó yêu cuộc sống xung quanh hơn.

 II> Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - Tiết 22: Lực ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỰC MA SÁT I > Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS Nêu được khi nào xuất hiện các lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Các đặc điểm của các lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Hiểu được vai trò của lực ma sát nghỉ. 2/ Kỹ năng: - Vận dụng công thức lực ma sát trượt và đặc điểm lực ma sát nghỉ để giải được bài tập ở SGK và tương tự. Giải thích được lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động trong chuyển động của con người, ô tô, 3/ Thái độ: Yêu thích hơn môn Vật lí, thấy được thêm những hiện tượng vật lý kỳ thú của tự nhiên, từ đó yêu cuộc sống xung quanh hơn. II> Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS ( Chia lớp thành 2 nhóm, nếu có dụng cụ thì chia 4 nhóm) 2 khúc gỗ hình hộp nhỏ có diện tích tiếp xúc khác nhau, cùng khối lượng (m1=m2) 1 quả cân nhỏ (m = m1) 1 lực kế, 2 máng trượt (M1,M2 )có bản chất và điều kiện tiếp xúc (độ nhám, sạch,) khác nhau 1 hòn bi và 1 mặt ngang. Hướng dẫn Hs về nhà làm TN đo Fmst trong các trường hợp, lập bảng ghi kquả TN HS : Ôn lại kiến thức lực ma sát ở lớp 8 III> Tiến trình dạy học: TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HĐ1 (3ph) HĐ2 (2ph) * Kiểm tra baøi cuõ: 1a- Phát biểu và viết ct đl Húc - Cho hòn bi lăn trên mặt ngang. 1b- Tại sao hòn bi CĐ chậm dần?(HS đã học ở lớp 8) *Tạo tình huống học tập 2a -Ma sát có lợi hay có hại? 2b -Lực nào giúp ta cầm được sách? è Bài mới -Trả lời câu 1a. - HS q/ sát sự CĐ(nhanh, chậm) của hòn bi. - TL câu 1b TL câu 2a. TL câu 2b TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HĐ3 (20ph) HĐ4 (5ph) HĐ5 (12ph) * Tìm hiểu lực ma sát trượt Höôùng daãn HS ño Fmst: + Duïng cuï + Caùch ño Nêu câu hỏi 1 ở sgk Höôùng daãn HS phöông aùn thí nghieäm kieåm chöùng roâì: - Cho HS mỗi nhóm tiến hành đo độ lớn Fmst trong các trường hợp (ghi kq vào bảng): + Lần1: Giữ nguyên máng (M1) và klượng ,thay đổi diện tích tiếp xúc + Lần 2: Giữ nguyên máng (M1)và diện tích tiếp xúc (m1),thay đổi áp lực. + Lần 3: Giữ nguyên dtích txúc (m1) và klượng (m1) thay đổi máng -Thông báo Fmst không phụ thuộc tốc độ vật. - 3a.Tính tỷ số Fmst/N ở lần 1,2 và so sánh các kết quả này - 3b. Tính tỷ số Fmst/N ở lần 3, so sánh tỷ số ở 3a và 3b => µ phụ thuộc gì - 3c.Viết ct tính Fmst *Tìm hiểu lực ma sát lăn: - Làm TNghiệm: cho hòn bi lăn trên mặt ngang. - Nêu câu hỏi 2 ở sgk *Tìm hiểu lực ma sát nghỉ: -T.nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ. - 5a. Vì sao kéo nhưng vật không CĐ ? - Hướng dẫn cho HS tìm hiểu đặc điểm lực ma sát nghỉ. Nghe caùch ño Fmst - TL C1: Neâu caùc phöông aùn TN kieåm chöùng -Đo độ lớn Fmst trong 3 trường hợp. - Ghi kq thí nghiệm - Dựa vào kq thí nghiệm trả lời C1 sgk - Trả lời 3a TL câu 3b TL câu 3c Quan sát CĐ (nhanh,chậm) của hòn bi. TL c2 - Quan sát T.nghiệm của g/v (Vật cđ hay không). - TL 5a I>Lực ma sát trượt: 1/ Đo lực ma sát trượt: (SGK) 2/ Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?(SGK) a- b- c- 3/ Hệ số ma sát trượt: µ = Hệ số ma sát trượt phụ thuộc 4/ Công thức của lực ma sát trượt: II>Lực ma sát lăn: HS học phần tóm tắt ở trang 78 sgk III> Lực ma sát nghỉ: 1/Thế nào là lực ma sát nghỉ: ( HS học phần tóm tắt ở trang 78 sgk) TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HĐ6 (3ph) - Cho HS biết Fmsn (max) > Fmst . - Giới thiệu và phân tích vai trò của ma sát nghỉ. -5b. Cho thêm VDụ vai trò của ma sát nghỉ ? * Giao nhiệm vụ về nhà : 6a- BVN: Trả lời câu hỏi và làm BT trang 78,79 sgk 6b- Xem BT đã giải ở trang 77 sgk 6c- (Chuẩn bị bài sau): . Viết biểu thức gia tốc hướng tâm , bt đluật2 Niutơn .Tại sao đường ô tô ở những đoạn cong phải làm nghiêng? - TL 5b - Chép các câu 6a,6b,6c 2/Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ: - Hướng : ngược hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc. - Độ lớn cân bằng với lực tác dụng khi vật còn chưa cđ - Có độ lớn cực đại , độ lớn cực đại lớn hơn Fmst. 3/ Vai trò của lực ma sát nghỉ: (SGK )

File đính kèm:

  • docTiet 22.doc