I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
-Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.
2. Kỹ năng:
- Biết cách chọn hệ trục tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành 2 chuyển động thành phần.
- Biết áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động của vật.
-Vẽ được quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:
-Hình vẽ minh họa 15.3sgk
-Ống xi lanh bơm nước màu hoặc súng bắn nước
2/Học sinh:
-Các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Các công thức của sự rơi tự do.
III/Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - Tiết 25: Bài toán về chuyển động ném ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 25: Bài toán về chuyển động ném ngang
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
-Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.
2. Kỹ năng:
- Biết cách chọn hệ trục tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành 2 chuyển động thành phần.
- Biết áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động của vật.
-Vẽ được quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:
-Hình vẽ minh họa 15.3sgk
-ống xi lanh bơm nước màu hoặc súng bắn nước
2/Học sinh:
-Các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Các công thức của sự rơi tự do.
III/Tiến trình dạy học:
TG
Hẹ CUÛA GIAÙO VIEÂN
Hẹ CUÛA TROỉ
KIEÁN THệÙC Cễ BAÛN
Hẹ1
5ph
Hẹ2
8ph
Hẹ3
12ph
a. Vieỏt công thức của chuyển động thẳng BĐĐ và các công thức của sự rơi tự do ?
b. Nêu định nghĩa, vieỏt công thức lực hướng tâm?
Thí nghiệm phụt nước của ống xi lanh.
+ Gợi ý học sinh chọn hệ trục tọa độ.
+Phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần
+(Gợi ý)
+ Khi vật ném ngang thì nó chịu tác động của trọng lực.
Trả lời vaứ nhaọn xeựt 1a, 1b
Quan sát, nhận xét dạng qũy đạo chuyển động.
Xác định hình chiếu của điểm M lên Ox và Oy
+
+ Xác định tính chất chuyển động theo phương Ox & Oy.
I/Khảo sát chuyển động ném ngang
1/Chọn hệ tọa độ:
( Hỡnh veừ)
2/Phân tích chuyển động ném ngang
-Chuyển động của các hình chiếu Mx & My gọi là các chuyển động thành phần của vật.
3/Xác định các chuyển động thành phần
TG
Hẹ CUÛA GIAÙO VIEÂN
Hẹ CUÛA TROỉ
KIEÁN THệÙC Cễ BAÛN
Hẹ4
13ph
Hẹ5
4ph
Hẹ6
3ph
+ Thieỏt laọp coõng thửực:
+ Xác lập mối quan hệ giữa x & y.
+ Trình bày dạng của qũy đạo
+ Giáo viên gợi xác định công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa.
Giới thiệu hình vẽ 15.3/87 và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3
+Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại các công thức đã học.
+Cho bài tập về nhà
Yêu cầu chuẩn bị bài học tiếp theo
+ Lập phương trình chuyển động theo hai phương Ox & Oy.
+ Viết phương trình qũy đạo.
+ Thiết lập công thức
+ Nhân xét thời gian chuyển động của vật bị ném ngang và thời gian rơi tự do ở cùng độ cao.
+ Trả lời câu hỏi C2/87SGK
+Nhận xét trả lời câu hỏi C3.
+ TL caõu hoỷi
+Ghi câu hỏi về nhà và chuẩn bị cho bài tiếp theo.
* Các phương trình của chuyển động thành phần theo 2 trục: Ox & Oy của Mx và My là:
+Trục Ox: ax = 0
vx = vo.
x = vo.t
+Trục Oy: aY = g
vy = g.t
y = gt2.
II/Xác định chuyển động của vật
1/Dạng của qũy đạo
Phương trình qũy đạo của vật:
Hình 15.2 (SGK/86)
Vậy qũy đạo của vật là một nữa đường Parabol
2/Thời gian chuyển động:
Thay y = h, ta có:
t =
Gọi L là tầm ném xa (tính theo phương ngang), ta có:
L=xmax = vOt =vO
III/Thí nghiệm kiểm chứng
Hình 15.3 sgk
File đính kèm:
- Tiet 25.doc