- Phân biệt 3 dạng cân bằng.
- Phạt biu ỉc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
- Xác định được một dạng cân bằng là bền hay không bền
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ
- Vn dủng ỉc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
1/ Giạo vin:
Chuẩn bị các thí nghiệm ở các hình 20.1,2,3,4,6 ở SGK
2/Hoc sinh:
n tp vư kiến thức momen lực
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - Tiết 32: Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. MỦC TIÃU:
1/Kiãún thỉïc:
Phân biệt 3 dạng cân bằng.
Phạt biãøu âỉåüc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
2/Ké nàng:
Xác định được một dạng cân bằng là bền hay không bền
Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ
Váûn dủng âỉåüc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. CHUÁØN BË:
1/ Giạo viãn:
Chuẩn bị các thí nghiệm ở các hình 20.1,2,3,4,6 ở SGK
2/Hoüc sinh:
Än táûp vãư kiến thức momen lực
III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ1
(3ph)
HĐ2
(2ph)
HĐ3
15ph
* Kiểm tra bài cũ:
1a- Nêu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng 3 lực song song ? Hình vẽ ?.
1b- - Nêu qui tắc hợp lực song song? Hình vẽ ?
*Tạo tình huống học tập
Hoảt âäüng 3: Tçm hiãøu cạc dạng cân bằng
Trạng thái cân bằng của thước ở 3 hình 20.2, 20.3, 20.4 giống và khác nhau chỗ nào?
Chạm nhẹ vào cây thước rồi cho hs xem trạng thái diễn ra tiếp theo
c. Gợi ý hs giải thích hiện tượng,
(dựa vào kiến thức momen)
-TL 1a.
-TL 1b
-TL 1a.
-TL hiện tượng xãy ra tiếp theo
- Giải thích hiện tượng trên
- Nhận xét vị trí trọng tâm so với vị trí cân bằng ban đầu
- Ghi kiến thức cơ bản
I>Các dạng cân bằng
1/ Cân bằng không bền
Ví dụ:
Đặc điểm
Lệch ra khỏi ...
Trọng tâm ...
2/ Cân bằng bền
Ví dụ:
Đặc điểm
Lệch ra khỏi ...
Trọng tâm ...
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ4
(20ph)
HĐ5
5ph
Hoảt âäüng 4: Tçm hiãøu cân bằng của vật có mặt chân đế
Đặt 3 khối hộp ở 3 vị trí H20.6 Các vị trí cân bằng của 3 khối hộp như nhau không ?
b. Vị trí nào dễ đổ hơn?
c. Mặt chân đế là gì ? Cho VDụ
d. Nhận xét trường hợp nào trọng lực có giá qua mặt chân đế ?
e. Vật nào dễ đổ nhất ? Bằng cách nào biết ?--> Các vị trí cân bằng trên còn khác nhau về mức vững vàng của cân bằng
f. Làm thế nào để tăng mức vững vàng của cân bằng ?
Củng cố, ra bài tập về nhà
-TL 4a.
-TL 4b
-TL 4c
-TL 4d
-TL 4e
-TL 4f.
- Ghi kiến thức cơ bản
II>Cân bằng của một vật có mặt chân đế
1/ Mặt chân đế là gì?
Khái niệm
Ví dụ:
2/Điều kiện cân bằng
3/ Mức vững vàng của cân bằng
4/ Cách tăng mức vững vàng của cân bằng
File đính kèm:
- Tiet 32.doc