1. Kiến thức :
+ Nêu được những đắc diểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do
2. Kỷ năng :
- Nêu ra được những ý kiến, nhận xét về đặc điểm: Phương, chiều, tính chất của chuyển động rơi tự do
- Viết, hiểu và áp dụng được các công thức của sự rơi tự do để giải bài tập
3. Thái độ :
Có tinh thần hợp tác: Thầy – trò, trò – trò trong học tập
II CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị 1 sợi dây dọi có giá treo và 1 vòng kim loại lồng vào dây dọi.
- Vẽ trước ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to ; có ghi sẳn 1 số quãng đường rơi thực của hòn bi sau mỗi 1/31
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - TrườngTHPT Hoà Vang - Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrườngTHPT Hoà Vang
GV: Lê Tài Trí Ngày soạn:.
TIẾT 2. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nêu được những đắc diểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do
2. Kỷ năng :
- Nêu ra được những ý kiến, nhận xét về đặc điểm: Phương, chiều, tính chất của chuyển động rơi tự do
- Viết, hiểu và áp dụng được các công thức của sự rơi tự do để giải bài tập
3. Thái độ :
Có tinh thần hợp tác: Thầy – trò, trò – trò trong học tập
II CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị 1 sợi dây dọi có giá treo và 1 vòng kim loại lồng vào dây dọi.
- Vẽ trước ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to ; có ghi sẳn 1 số quãng đường rơi thực của hòn bi sau mỗi 1/31
S = 0,03 s liên tiếp nhau l1, l2, l3.
2. Học sinh:
- Giải BT về nhà ở tiết trước
- Ôn bài CĐTNDĐ
NỘI DUNG GHI BẢNG
NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do :
a. Phường: thẳng đứng
b. Chiều : Từ trên xuống
c. các công thức :
v = gt
s = ½ gt2
với: g : gia tốc rơi tự do
t : thời gian rơi
2. Đặc điểm của g:
* Tại 1 nơi: g = const
* Các nơi khác nhau g khác nhau
* Thường lấy : g: 9,8 m/s2 hoặc 10 m/s2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 phút
* Sự rơi tự do là gì ? cho ví dụ và phân tích
* 1 học sinh lên bảng trả lời
HĐ 2: Tìm hiểu các đặc điểm: Phương , chiều của sự rơi tự do
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 phút
* Lồng vòng kim loại vào dây dọi và treo lên giá
* Hỏi: Nêu đặc điểm phương rơi, chiều rơi của vòng kim loại ?
* Kết luận về phương và chiều rơi của sự rơi tự do
* 2 học sinh lên bảng thả rơi vòng kim loại
* quan sát và trả lời
HĐ 3 Tìm hiểu tính chất của chuyển động rơi tự do
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10 phút
* Treo ảnh hoạt nghiệm đã vẽ sẵn và giải thích
* Yêu cầu so sánh các khoảng cách l1, l2
* Hỏi : nêu kết quả và kết luận BT ra về nhà tiết trước
* Gợi ý: dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ từ kết luận BT trên
* Kết luận tính chất của sự rơi tự do
* Đọc SGK mục II- 1 phần in nhỏ và hình 4.3
* 1 Học sinh lên bảng trả lời
* 1 học sinh trả lời
* Thu thập thông tin
HĐ 4: Xây dụng công thức của chuyển động rơi tự do
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15 phút
* Hỏi: Viết công thức vận tốc và đường đi của CĐTNDĐ ?
* Gợi ý: áp dụng cho sự rơi tự do với V0 = 0 và gia tốc a=g
* Giải thích g và t
* trả lời : v = v0 + at
S = v0t + ½ at2
* Xây dựng công thức
V = gt
S = ½ gt2
HĐ 5 : Tìm hiểu đặc điểm của g
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 phút
* Thông báo : đo bằng thực nghiệm
với mọi vật rơi tự do
g = const
tại 1 nơi trên TĐ và gần MĐ
* Hỏi: Nêu đặc điểm g các nơi khách nhau trên TĐ
* Thu nhận thông tin
* Đọc SGK mục II. 2 và trả lời
HĐ 6 : Vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 phút
* Giải BT 8 : Nêu sơ lược v0 và quỹ đạo của các chuyển động ở câu A, B, C
* Giải BT 9: gợi y # h bằng hình vẽ
S = ½ gt2
H = h – s
* BT về nhà : 10, 11, 12
* yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
* Thảo luận nhóm (mỗi nhóm gồm 2 bàn gần nhau)
* Thảo luận nhóm và nêu đáp án
* 1 Học sinh lên bảng giải tự luận
* Ghi nhận
* Ôn khái niệm gia tốc, vận tốc ở bài 3.
V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- tiet 6.7.su roi tu do (tiet 2).doc