I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp 2 lực và giá đồng quy
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song.
+ Kĩ năng :
- Xác định trọng tâm của vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
- Vận dụng các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy để giải các bài tập sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các thí nghiệm trong bài ( h 17.1 +17.2 +17.3 +17.5 – SGK) và các tấm bìa cứng, mỏng, phẳng ( h17.4)
2. Học sinh: Ôn lại các quy tắc hình bình hành + với điều kiện cân bằng của chất điểm.
NỘI DUNG GHI BẢNG
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - TrườngTHPT Hoà Vang - Tiết 27, 28: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrườngTHPT Hoà Vang
GV: Lê Tài Trí Ngày soạn: 31 - 10 - 2008
Tiết 27,28: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG
CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp 2 lực và giá đồng quy
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song.
+ Kĩ năng :
- Xác định trọng tâm của vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
- Vận dụng các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy để giải các bài tập sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các thí nghiệm trong bài ( h 17.1 +17.2 +17.3 +17.5 – SGK) và các tấm bìa cứng, mỏng, phẳng ( h17.4)
2. Học sinh: Ôn lại các quy tắc hình bình hành + với điều kiện cân bằng của chất điểm.
NỘI DUNG GHI BẢNG
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực:
1. Thí nghiệm:
* Khái niệm vật rắn:SGK
2. Kết luận: Điều kiện cân bằng (SGK)
= -
3.Cách xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
a. Thí nghiệm
b. Đối với các vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm của vật nằm ở tâm đối xứng
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
1. Thí nghiệm:
2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: SGK/ 98
3.Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song (SGK/98)
+=-
III. Hoạt động :
Hoạt động 1: ( 5 phút ) kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2: ( 10phút) Xác định điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bố trí thí nghiệm như h17.1
- HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi số 1
- Cho HS đọc khái niệm SGK trang 96
- HS đọc khái niệm vật rắn
10 phút
- Gợi ý so sách điều kiện cân bằng vật rắn với chất điểm
- So sánh điều kiện cân bằng vật rắn và chất điểm.
- Từ thí nghiệm -> yêu cầu học sinh rút ra được kết luận điều kiện cân bằng của vật rắn
- Phát biểu điều kiện cân bằng của vật
Hoạt động 3:Xác định trọng tâm của vật ( mỏng, phẳng) bằng phương pháp thực nghiệm:
20 phút
- Nêu câu hỏi về trọng tâm
- Nhắc lại khái nhiệm trọng tâm
- Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm (12 bộ TNo) = 12 dãy bàn
- HS nhận dụng cụ
Theo vật mỏng, phẳng vào sợi dây, buột dây treo vào giá
HS thực hiện thí nghiệm từng bước theo hướng dẫn của giáo viên -> quan sát vật cân bằng
? Vì sao vật cân bằng
HS trả lời: Vật chịu tác dụng của và cân bằng nhau
Gợi ý:
- Điểm đặt của trọng lực
- Dựa vào điều kiện cân bằng của vật -> HS vẽ giá của hai lực
- Điểm đặt của lực căng sợi dây
D
C
A
B
Giá
- Xác định được trọng tâm của vật nằm trên đường kéo dài của dây AB
GV: hướng dẫn HS lặp lại thí nghiệm cho điểm treo C A
HS tiến hành thí nghiệm: ........
? Nêu kết luận về vị trí trọng tâm trong thí nghiệm
=> Trọng tâm của vật thuộc đường nối dài CD.
* Trọng tâm G của vật là giao điểm của AB & CD.
? Giáo viên giới thiệu vị trí trọng tâm G của một số vật có dạng hình học đối xứng
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức:
7 phút
+ Yêu cầu học sinh nêu:
- Định nghĩa vật rắn, điều kiện cân bằng rắn, giá của lực
- Cho vật -> yêu cầu học sinh xác định trọng tâm
- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà:
3
phút
- Cho câu hỏi và bài tập về nhà (bài 6/100 SGK)
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà (Câu 1, 2,3 SGK)
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới tiếp theo
- HS chuẩn bị bài mới
Tiết 2:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 7phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc hợp lực của 2 lực có giá đồng quy
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên bố trí thí nghiệm h17.5
- HS quan sát khái niệm.
+ Yêu cầu học sinh:
- Vẽ 3 lực và giá của 3 lực
- HS vẽ 3 véctơ lực theo đúng điểm đặt và tỉ xích, giá của 3 lực đó.
- Nhận xét về giá của 3 lực
HS:..........
20 phút
- Gợi ý: Trượt các vectơ lực trên giá đến điểm đồng quy
- Thực hiện theo yêu cầu, theo hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh xác định hợp lực của của và
- Xác định các đặc điểm của lực vừa xác định được
- Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp của 2 lực có giá đồng quy
- Tổng hợp và ghi nhớ vào vở.
Hoạt động 3: Phát biểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
7 phút
Hướng dẫn học sinh xác định hợp lực của và và
- HS nhận xét và phát biểu điều kiện cân bằng
- Hướng dẫn giải ví dụ h17.7
- Giải bài toán theo cá nhân
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng. 11 Phút
- Trả lời câu hỏi 4, 5/100/SGK
- Giải bài tập 7/100/SGK
- Chuẩn bị bài mới.
IV. PHÁÖN RUÏT KINH NGHIÃÛM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 27.28.can bang vat chiu td cua 2.3 luc khong ss.doc